(GLO)- Nhận biết được tiềm năng du lịch của địa phương, những năm gần đây, chính quyền và người dân huyện Kbang đã tích cực triển khai công tác đầu tư xây dựng, tôn tạo cảnh quan và quảng bá du lịch.
Từ một làng chài nghèo ở vùng bán đảo TP.Quy Nhơn (Bình Định), xã Nhơn Lý đã có bước chuyển mình ngoạn mục, trở thành thiên đường biển đảo, một điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách, kéo theo đời sống của người dân được nâng cao.
Trò chuyện với chúng tôi, những cán bộ lão thành, những cán bộ đương nhiệm đều bày tỏ niềm vui bởi mảnh đất Côn Đảo đang ngày một phát triển. Nhưng bên cạnh đó cũng có những nỗi lo làm cách nào để hài hoà giữa sự phát triển kinh tế song hành với việc bảo tồn và giữ gìn đảo ngọc?
Một trong những người chúng tôi gặp trong chuyến công tác tại Côn Đảo kỳ này là anh Phan Thanh Biên- Phó Bí thư thường trực Huyện ủy Côn Đảo. Là một người thuộc thế hệ trẻ đầu tiên lớn lên và trưởng thành tại Côn Đảo, anh Biên đã kể về cuộc sống với khát vọng của một thế hệ trẻ tại hòn đảo tươi đẹp này.
Từ những năm 2000 trở về trước, Côn Đảo rất ít khách du lịch bởi phương tiện giao thông còn khó khăn, các đoàn tới thăm Côn Đảo chủ yếu là cán bộ đi công tác hay những cựu tù năm xưa về thăm lại “Địa ngục trần gian một thuở“- Từ khi giao thông thuận lợi, du khách tới thăm Côn Đảo tăng nhanh từng mùa.
Năm 1994, lần đầu tiên những người dân Côn Đảo được biết tới chiếc điện thoại bàn khi Bưu điện Bà Rịa- Vũng Tàu tổ chức xây dựng khánh thành tổng đài viba điện thoại tại Côn Đảo. Từ chiếc điện thoại đầu tiên này, cuộc sống người dân Côn Đảo bắt đầu có những thay đổi mạnh mẽ.
Năm 1975, cuộc Tổng tấn công và nổi dậy của quân và dân miền Nam - Bắc đã đưa non sông về một dải. Tại Côn Đảo vào đêm 30/4, Đảng uỷ Côn Đảo đã lãnh đạo các tù nhân chớp thời cơ hành động, cướp chính quyền và làm chủ Côn Đảo, chấm dứt 113 năm là “địa ngục trần gian“.
(GLO)- Cứ mỗi lần biết tin ai đó trong số bạn bè, người thân của mình chuẩn bị rời Pleiku về với một miền đất mới, tôi lại chạnh lòng. Cảm giác ấy rõ mồn một như thể đang cầm trái tim mình trên tay vậy. Những lúc như thế, tôi mới thấm thía mình yêu quê hương đến nhường nào.
Việt Nam từ lâu nổi tiếng là nơi có chi phí du lịch rất rẻ, nhưng ngoài ra còn có 5 quốc gia khác cũng là thiên đường cho các tín đồ thích du lịch nhưng hầu bao không rủng rỉnh.
Đặt chân đến rừng tràm Trà Sư, du khách sẽ không khỏi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của “đảo xanh ngọc bích“ với thảm thực vật xanh thăm thẳm cùng hàng trăm loài động vật hoang dã nằm trong Sách đỏ Việt Nam...
Pagudpud là thị xã du lịch ven biển nằm ở mũi cực bắc Luzon của Philippines. Khởi đầu là một vùng du lịch hoang sơ nhưng giờ đây, thắng cảnh này bắt đầu được nhiều tín đồ du lịch chọn đến khám phá.
Cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn) vốn được ví như “rốn ngụ cư“ của hàng trăm lao động vãng lai từ khắp các tỉnh thành như Thanh Hóa, Sơn La, Yên Bái… và từ các huyện trong tỉnh. Nơi đây còn được ví như “thiên đường“ của các loại mặt hàng giao thương ngầm qua lại giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Không cần phải đi đến những vùng đất Tây Bắc xa xôi, chỉ cần tới Pù Luông (Thanh Hóa), bạn đã có thể chiêm ngưỡng tất cả nét đẹp dung dị hòa quyện với mây trời.
Ngày nay, giới trẻ thường gọi vui loài mèo là “Hoàng thượng“ còn chủ nuôi tự nhận là “sen“. Nhưng Nhật Bản có một hòn đảo mà “bá chủ“ thực sự là loài mèo chứ không phải con người. Đó là đảo Aoshima.
Động Thiên Đường, nằm trong lòng Di sản Thiên nhiên Thế giới -Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) có cái tên vừa gần gũi lại vừa huyền bí lạ lùng. Tuy nhiên, điều này không phải ngẫu nhiên...