Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam 8 tháng đầu năm đạt 500 tỉ USD. Nhiều chuyên gia kỳ vọng, với đà tăng trưởng này, xuất nhập khẩu cả năm 2022 có thể cán mốc kỷ lục 800 tỉ USD.
(GLO)- Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) là “cú hích“ cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam nói chung và Công ty TNHH một thành viên xuất nhập khẩu rau quả DOVECO Gia Lai nói riêng để mở rộng thị trường. Nắm bắt cơ hội này, thời gian qua, DOVECO Gia Lai đã không ngừng nỗ lực đổi mới hoạt động sản xuất kinh doanh, từng bước khẳng định thương hiệu tại thị trường khó tính này.
(GLO)- EU là thị trường tiêu thụ rau quả lớn nhất thế giới nhưng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam chỉ chiếm 0,36%. Vì vậy, đây là thị trường đầy tiềm năng cho Gia Lai nói riêng và Việt Nam nói chung.
(GLO)- Chiều 26-10, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Công thương, Bộ Ngoại giao phối hợp tổ chức tọa đàm trực tuyến đẩy mạnh xuất khẩu rau quả sang thị trường Liên minh châu Âu (EU).
Xuất khẩu rau quả tăng tốc ngay đầu năm 2021 nhờ Trung Quốc mua nhiều. Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản, cùng với sức lan tỏa của các hiệp định thương mại tự do, xuất khẩu rau quả năm 2021 được dự báo rất “sáng“.
Dù chỉ đứng thứ 55 trong số các thị trường xuất khẩu chuối sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) nhưng điều đáng mừng là giá chuối xuất khẩu của Việt Nam sang EU trong năm 2020 tăng đáng kể, đạt 3.192,9 Eur/tấn.
(GLO)- Sáng 6-8, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì hội nghị trực tuyến với chủ đề “Triển khai Kế hoạch thực thi Hiệp định EVFTA“. Tham dự có đại diện lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương; đại diện lãnh đạo 63 tỉnh, thành phố tại các đầu cầu và lãnh đạo các hiệp hội doanh nghiệp của Việt Nam và EU.
80.000 tấn gạo/năm trong hạn ngạch được phép xuất khẩu sang EU theo Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) không phải là quá lớn so với số lượng gạo xuất khẩu khổng lồ của Việt Nam nhưng nó sẽ là cơ hội để nâng tầm gạo Việt. Vậy, xuất khẩu gạo sang EU cần điều kiện gì?