Quy hoạch hệ thống du lịch Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 đặt mục tiêu đến năm 2030, du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển theo hướng tăng trưởng xanh.
Dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay kéo dài bốn ngày (từ ngày 1 đến 4/9), là kỳ nghỉ dài cuối cùng trong năm, lại đúng thời điểm trước thềm năm học mới. Ðây là thời gian thuận lợi để nhiều người tranh thủ đi du lịch cùng gia đình, bạn bè.
Sau khi nước ta chính thức mở lại toàn bộ hoạt động du lịch, các trung tâm du lịch lớn trong nước ghi nhận nhiều tín hiệu lạc quan. Nhân dịp này, các doanh nghiệp du lịch trong nước cũng đã khởi động trở lại những tua đưa khách du lịch Việt Nam đi nước ngoài.
Vietnam Airlines và Vinpearl cùng hợp tác xây dựng các sản phẩm kinh doanh, quảng bá du lịch theo định hướng xanh-an toàn-khép kín, góp phần tạo đà phục hồi và phát triển mạnh mẽ nền du lịch quốc gia trong bối cảnh “bình thường mới“.
Đầu tháng 11, một số địa phương tại khu vực miền trung như TP Đà Nẵng; các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Bình, Quảng Nam, Khánh Hòa… đã xây dựng kế hoạch khôi phục hoạt động du lịch, bắt đầu đón khách nội địa.
Trong bối cảnh doanh thu bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19, các hãng hàng không giá rẻ của Thái Lan đang tìm cách thu hút thêm khách hàng, tăng tính thanh khoản ngắn hạn với sáng kiến bán loại vé theo kiểu buffet.
Nhiều tỉnh, thành trọng điểm về du lịch đã tập trung kích cầu du lịch nội địa nhưng hiệu quả chưa đạt như kỳ vọng, giá dịch vụ gần chạm đáy mà du khách trong nước vẫn thờ ơ
(GLO)- Thời gian qua, dịch Covid-19 đã làm thị trường du lịch vốn giàu tiềm năng bị sụt giảm nghiêm trọng. Do đó, các doanh nghiệp, địa phương và ngành du lịch cần có cách làm mới để hâm nóng thị trường này sau đại dịch.