(GLO)- Hưởng ứng cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) để từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững”, xã Ia Rtô (thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) đã triển khai một số mô hình hay nhằm giúp người dân nâng cao nhận thức, tự lực vươn lên phát triển kinh tế.
(GLO)- Ngày 13-9, Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) tổ chức tập huấn kỹ năng điều hành cho các Tổ truyền thông cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động về thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em vùng dân tộc thiểu số.
(GLO)- Sáng 29-3, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị truyền thông về giảm nghèo đa chiều năm 2024 cho 70 chi hội trưởng, chi hội phó, hội viên phụ nữ dân tộc thiểu số trên bàn huyện Đak Đoa.
(GLO)-Ngoài việc đầu tư phát triển trồng trọt, chăn nuôi, nhiều người dân tộc thiểu số (DTTS) ở xã Trang, huyện Đak Đoa đã tham gia các lớp đào tạo nghề như xây dựng, cơ khí để tạo thêm việc làm, tăng thu nhập ổn định cuộc sống.
(GLO)- Với việc thay đổi nếp nghĩ, cách làm, người dân xã Ia Mơr (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) đã góp phần kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo và từng bước làm thay đổi diện mạo nông thôn ở xã biên giới này.
(GLO)- Tối 19-5, UBND huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) và Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện đã tổ chức hội nghị triển khai Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong đồng bào dân tộc thiểu số để từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững” tại làng Klũh-Klăh (xã Ia Boòng).
(GLO)- Sau 10 năm triển khai cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) để từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững“, với sự vào cuộc tích cực của các cấp, các ngành, trong đó, Mặt trận giữ vai trò nòng cốt, đời sống của đồng bào DTTS huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) dần được cải thiện và nâng cao.
(GLO)- Theo thống kê, TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) có trên 21.400 hộ có thu nhập bình quân hàng năm từ 100 đến dưới 500 triệu đồng, 217 hộ thu nhập từ 500 triệu đồng đến dưới 1 tỷ đồng, 50 hộ nông dân có thu nhập bình quân trên 1 tỷ đồng. Đó là những con số ấn tượng cho thấy sự đột phá trong sản xuất kinh doanh của những người nông dân thành phố.
(GLO)- Làm thế nào để đồng bào dân tộc thiểu số thay đổi được nếp nghĩ, cách làm, vươn lên thoát nghèo bền vững vẫn còn là điều khiến nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh trăn trở. Với một huyện nghèo, dân số phần đông là người Bahnar như Kông Chro, vấn đề này càng thực sự trở nên bức thiết.