Anh Trương Vĩnh Đặng (35 tuổi, giáo viên dạy mỹ thuật Trường Tiểu học Tây Hồ) tặng bữa ăn cho người khuyết tật nghèo |
Anh Trương Vĩnh Đặng (35 tuổi, giáo viên dạy mỹ thuật Trường Tiểu học Tây Hồ) tặng bữa ăn cho người khuyết tật nghèo |
Tết Nguyên Đán không chỉ là dịp để sum họp gia đình mà còn là thời điểm vàng để nhiều ngành nghề tranh thủ kiếm thêm thu nhập.
Với tôi, biên giới Bắc Tây Nguyên luôn lưu dấu những điều vô cùng đặc biệt.
(GLO)- Hơn 30 năm công tác tại Trường Tiểu học Phan Chu Trinh (xã Ia Blứ, huyện Chư Pưh), cô giáo Hồ Thị Thùy Trang không chỉ làm tốt công tác chuyên môn mà luôn dành sự yêu thương cho các thế hệ học trò và người dân vùng khó.
Trong khi người người, nhà nhà tất bật chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 với gia đình, thì ở cảng cá Thọ Quang (TP. Đà Nẵng), các ngư dân miền Trung cũng đang tất bật chuẩn bị cho chuyến đi biển dài ngày và đón một cái Tết nữa giữa đại dương.
Thu nhập không cao nên nghề nặn tượng Táo quân ở làng Địa Linh (TP.Huế) dần mai một. Nhưng vẫn còn đó số ít người đang giữ nghề, truyền nghề, cho ra hàng vạn tượng Táo quân phục vụ nhu cầu của người dân dịp Tết Nguyên đán.
Có thầy ở đây, trái tim trẻ thơ được sưởi ấm giữa những giông gió cuộc đời. Có cô ở đây, trẻ thơ vững bước trên hành trình gom nhặt kiến thức.
Cuối tháng Chạp, thương lái đổ về “thủ phủ” hoa cúc ở xã Nghĩa Hiệp (Tư Nghĩa) lấy hàng phục vụ thị trường, đây cũng là lúc hàng chục lao động làm nghề “cõng” hoa vào thời điểm mưu sinh với hy vọng có được cái Tết đủ đầy.
(GLO)- Nhân dịp Tết Ất Tỵ 2025, Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân tổ chức 2 chuyến tàu ra thăm, chúc Tết 15 nhà giàn, các tàu trực và huyện Côn Đảo.
Nhiều năm qua, những người trẻ ở huyện vùng cao Quảng Nam đã giúp hàng chục hộ dân có hoàn cảnh khó khăn vươn lên thoát nghèo bằng cách tặng sâm Ngọc Linh giống.
Ở xã Nghĩa Hiệp (Tư Nghĩa), nhiều người biết anh Mai Ngọc Trương Vinh (35 tuổi), bởi anh nổi tiếng với nghề đúc chậu hoa, cây cảnh, có hoa văn, họa tiết độc đáo.
Những ngày cuối năm, không khí chộn rộn ở thành phố càng làm nóng lòng những lao động xa quê. Xé từng tờ lịch, đếm ngược để chờ ngày về quê ăn tết...
Vùng biển Tây Nam từ cửa sông Gành Hào (tỉnh Bạc Liêu) đến TP Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang) kéo xuống phía nam, với hơn 130 đảo lớn, nhỏ thuộc 5 quần đảo: An Thới, Hải Tặc, Bà Lụa, Nam Du và Thổ Chu.
Trước đây trên dòng sông chảy ngược có vô số loài cá "khủng".
So với những làng nghề khác, nhịp sống ở làng bánh tráng Phú Hòa Đông (H.Củ Chi) bình yên, chậm rãi hơn hẳn. Người dân lý giải rằng, vì nghề làm bánh tráng cần sự kiên nhẫn nên lâu dần, nếp sống của con người cũng giống như thế.
Ngày giơ tay tuyên thệ trước cờ Đảng, cờ Tổ quốc, bà Văn Lệ Di (người Việt gốc Hoa) đã nguyện sẽ thực hiện theo đúng lời thề ấy cho đến khi nằm xuống.
Làng biển rộn ràng trong ngày hội Nghinh Ông. Lễ hội đã trở thành Tết biển, một nét đẹp văn hóa của người dân nơi đầu sóng ngọn gió Cần Giờ. Sau 3 ngày chơi lễ, những con tàu đánh cá lại vươn mình ra khơi, bám biển ngày đêm, đi suốt mùa xuân...
Cần phải phát huy hiệu quả quân dân y kết hợp, đây là truyền thống đáng tự hào của nước ta từ khi có chiến tranh đến thời bình.
Khi phố phường đã chìm vào giấc ngủ, chợ đầu mối Hòa Cường (TP Đà Nẵng) vẫn nhộn nhịp người và xe cộ vào ra.
Nếu Kinh Bắc nổi danh với tranh dân gian Đông Hồ và Thăng Long - Hà Nội vang tiếng với tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng (Hoài Đức - Hà Nội) thì miền Trung gió Lào cát trắng lừng danh với tranh dân gian làng Sình.
Những ngày cuối năm, nhiều người dân ở huyện Sa Thầy lại rủ nhau lên núi săn “đặc sản” đọt mây, chuối hột rừng và sâu tre để bán, kiếm thêm thu nhập.
Giữa nhịp sống hiện đại, nghệ thuật rang và pha cà phê giữa chợ Phùng Hưng đã giữ nguyên hương vị và ký ức vàng son của Sài Gòn một thuở.
“Cả đời cống hiến cho cách mạng, trải qua nhiều chức vụ, nhưng điều tôi tự hào nhất là mình từng là đội viên Đội Du kích Ba Tơ”. Đó là tâm sự của Đại tá Thân Hoạt, năm nay 98 tuổi đời, 80 tuổi Đảng, người con của quê hương Quảng Ngãi.
Tổ cấp cứu đường không của Bệnh viện Quân y 175 thành công trong công tác cứu chữa bệnh nhân ở quần đảo Trường Sa và trên thế giới.
Thật ra sáu mươi không chỉ là mốc quy ước để có tuổi hưu trí mà còn là tuổi của “nhi nhĩ thuận” (tai đã nghe đủ chuyện đời nên giờ là lúc biết lẽ thuận, nghịch), GS Trần Văn Nam là người nhi nhĩ thuận đã mấy năm rồi.