(GLO)- Sáng 6-11, tại TP. Pleiku, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai tổ chức hội thảo khoa học di tích lịch sử “Địa điểm vụ thảm sát nhân dân làng Tân Lập năm 1947, xã Kông Bơ La, huyện Kbang” nhằm hoàn thiện hồ sơ, trình cấp có thẩm quyền đề nghị xếp hạng di tích quốc gia.
(GLO)- Theo phóng viên TTXVN tại châu Đại dương, cảnh sát Papua New Guinea ngày 19/2 cho biết ít nhất 53 người đã thiệt mạng trong một vụ thảm sát ở cao nguyên nước này.
(GLO)-Bộ Quốc phòng Guinea ngày 4/11 cho biết giới chức nước này đã bắt lại Moussa Dadis Camara, lãnh đạo chính quyền quân sự năm 2008-2010, cùng hai cựu sĩ quan cấp cao là Moussa Tiegboro Camara và Blaise Gomou sau vụ vượt ngục. Ba người này được đưa về Maison Centrale de Conakry, nhà tù tại thủ đô của Guinea.
(GLO)-Sáng ngày 4/11 (khoảng 11 giờ trưa Hà Nội), một nhóm người vũ trang hạng nặng đã tấn công nhà tù Central House ở thủ đô Conakry của quốc gia Tây Phi-Guinea.
(GLO)- Sáng 16-3, tại Nhà văn hóa xã Ia Phìn, UBND huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) tổ chức hội thảo khoa học di tích lịch sử địa điểm thảm sát làng Bak năm 1962.
Các phần tử có liên hệ với tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đã chặt đầu hơn 50 người trước khi phân xác họ trong một vụ tấn công man rợ ở Mozambique.
Sau hơn nửa thế kỷ, bức ảnh Anh che đạn cho em đã tìm về với đúng người trong ảnh với hành trình 10 năm tìm kiếm sự thật ròng rã. Tuổi Trẻ trao đổi với ông Trần Văn Đức và tác giả loạt ảnh thảm sát Mỹ Lai - Ronald Haeberle.
Đến thời điểm này cảnh sát Úc đã xác nhận họ không tìm kiếm nghi phạm nào cả, mà chỉ xử lý vụ thảm sát bằng súng tại thị trấn Margaret River là một vụ giết người tự sát.
(GLO)- 70 năm sau vụ thảm sát (18-3-1947 - 18-3-2017), ngôi làng Tân Lập xưa (nay thuộc địa bàn thôn 6, xã Đak Hlơ, huyện Kbang) từng bị “xóa sổ“ nay đã thực sự hồi sinh. Vùng đất đau thương ấy đang thay da đổi thịt từng ngày.
29 năm sau ngày quân Trung Quốc thảm sát chiếm Gạc Ma ở Trường Sa ngày 14-3-1988 - những người trong cuộc kể lại những hồi ức không bao giờ quên của những giờ khắc bi tráng ngày ấy.
(GLO)- Về vụ giặc Pháp thảm sát làng Tân Lập (nay là thôn 6, xã Đak Hlơ, huyện Kbang) ngày 22-3-1947, trước đây, chúng ta xác định có 5 nhân chứng lúc đó còn sống sót gồm ông Hồ Thọ (SN 1918), ông Nguyễn Ngấn (SN 1927), bà Nguyễn Thị Tri (SN 1920), ông Nguyễn Cày (SN 1927) và ông Nguyễn Đẩu (SN 1925). Trong 5 nhân chứng thì có 4 người lần lượt quá vãng. Hiện chỉ còn cụ Nguyễn Ngấn, 90 tuổi, sức rất yếu. Chiều 5-2-2017, chúng tôi tìm và gặp bà Nguyễn Thị Thiện (ở hẻm 326/10/5 đường Hùng Vương, TP. Pleiku) là nhân chứng còn sống sót trong vụ thảm sát kinh hoàng nói trên.
(GLO)- Cách đây 70 năm, ngày 14-3-1947, quân và dân ta tiến công đồn Tú Thủy. Sau trận đánh này, quân Pháp ở các đồn Tú Thủy, Cửu Đạo, An Thạch thuộc vùng Đông Bắc An Khê tiến hành càn quét, bắn giết đồng bào ta và đốt hàng trăm ngôi nhà. Riêng tại làng Tân Lập (nay thuộc thôn 6, xã Đak Hlơ, huyện Kbang), chúng đã bắn giết 368 đồng bào ta và đốt 76 ngôi nhà, kể cả 50 người và lán trại của những công nhân ở Đồn điền Đak Đoa, những người tù chính trị ở ngục Kon Tum chạy giặc tản cư xuống tạm trú.