(GLO)- Người Việt xưa quan niệm: “Cúng cả năm không bằng Lễ chùa rằm tháng Giêng”. Vì thế, vào ngày 14, 15 tháng Giêng hàng năm, người dân Việt nói chung và Gia Lai nói riêng thường đến chùa cầu nguyện, mong ước có cuộc sống bình an, hạnh phúc, đủ đầy.
Lễ tết cả năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng là tín niệm đã in sâu vào các thực hành tín ngưỡng khắp ba miền đất nước. Đi lễ đầu xuân là thời khắc để con người hướng đến những giá trị tốt đẹp, cầu mong một năm mới bình an, hạnh phúc.
(GLO)- Hồi còn nhỏ, những ngày đầu năm, tôi thường theo bà nội vãng cảnh chùa. Từ mùng 4 đến rằm tháng Giêng, bà tôi với chiếc áo dài nâu, guốc mộc, đội nón lá dẫn tôi đi lễ chùa trong tiết trời se lạnh.
Đối với người Việt, rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên Tiêu là ngày lễ thiêng liêng dịp đầu năm mới. Đây là một trong những ngày rất quan trọng theo lịch âm của người châu Á.
(GLO)- Với quan niệm “Lễ cả năm không bằng cúng rằm tháng Giêng“, nhiều gia đình ở TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) đã sắm sửa lễ vật dâng cúng tổ tiên. Theo đó, thị trường thực phẩm, hoa quả cũng trở nên sôi động, sức tiêu thụ tăng mạnh.
Hôm nay (19.2), đúng vào ngày Rằm tháng Giêng, Việt Nam và các nước trên thế giới sẽ được quan sát siêu trăng dài và rõ nhất năm 2019. Vậy siêu trăng là gì, các hiện tượng trăng xanh, trăng non, trăng máu có ý nghĩa gì?
Vào đúng rằm tháng Giêng năm nay (19/2 dương lịch), Việt Nam cùng các nước trên thế giới được chứng kiến hiện tượng thiên văn đáng chú ý - siêu trăng dài và rõ nhất năm 2019.