Chương trình tổ chức nhân “ngày hội” của ngành du lịch thế giới sẽ có các tiết mục dân gian đặc sắc, nhằm hướng tới xây dựng thành seri các sản phẩm du lịch văn hóa, phục vụ nhu cầu du khách.
(GLO)- Buổi tổng duyệt Chương trình nghệ thuật “Vũ khúc Dã quỳ-Chư Đang Ya 2024" diễn ra chiều 9-11, tại khu vực sân nhà Rông (làng Ia Gri, xã Chư Đang Ya, huyện Chư Păh) hứa hẹn sẽ mang lại cho du khách một đêm nghệ thuật nhiều cung bậc cảm xúc và ấn tượng.
Không còn những quy định khắt khe của nghề lân ngày xưa, câu chuyện trăm hoa đua nở của nghề lân tạo tích cực là quảng bá nghệ thuật múa lân rộng đến công chúng.
Một số môn nghệ thuật truyền thống có thể dừng đào tạo do không thể tuyển sinh, không có người học. Đó là thông tin được Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL Nguyễn Văn Hùng chia sẻ tại phiên họp Thường vụ Quốc hội vừa qua.
Cách đây gần 20 năm, Phan Khắc Huy (người sáng lập dự án Vang vọng trống chầu sau này) từ Tiền Giang lên Thành phố Hồ Chí Minh ôn thi đại học. Sau đó, Huy đậu trường y và miệt mài học tập đến ngày tốt nghiệp. Thế nhưng, khi nhận ra bản thân đam mê tìm tòi về lịch sử, văn hóa Nam Bộ, anh chấp nhận học lại mọi thứ từ con số 0. Tích lũy đủ kiến thức, từ năm 2012, Huy khởi động các dự án giáo dục phi lợi nhuận cho lĩnh vực mình yêu thích, trong đó khai thác sâu về nghệ thuật cổ truyền của Nam Bộ.
Đờn ca tài tử (ĐCTT) có mặt ở Nam bộ từ hơn 100 năm nay, nó như mạch nguồn nuôi sống tâm hồn con người nơi đây. Đó là món ăn tinh thần gắn bó máu thịt với người dân phương Nam ở tính hào sảng, phóng khoáng, chân chất của người lao động nông thôn chịu thương chịu khó, nhưng cũng đầy máu “nghệ sĩ“.
(GLO)- Tuy vào lập nghiệp ở làng Kdâu (xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang) đã gần 30 năm nhưng cộng đồng người Tày, Nùng nơi đây luôn gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình.