Từ khóa: nghề dệt

Người giữ nghề dệt thổ cẩm ở Ia Rsươm

Người giữ nghề dệt thổ cẩm ở Ia Rsươm

(GLO)- Không chỉ dệt thổ cẩm giỏi, chị Rah Lan H’Nghí (SN 1988, buôn Toát, xã Ia Rsươm, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) còn nhiệt tình chỉ dạy cho chị em trong buôn để góp phần bảo tồn và phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.

"Báu vật sống" ở làng Kon Kơ Tu

"Báu vật sống" ở làng Kon Kơ Tu

Nghệ nhân Y Yin (72 tuổi) ở làng Kon Kơ Tu (xã Đăk Rơ Wa, thành phố Kon Tum) cả đời gắn bó với khung dệt. Bà được xem là “báu vật sống” của làng khi sở hữu kỹ năng dệt điêu luyện và năng khiếu “kể chuyện” trên thổ cẩm.
Nối dài những đường tơ

Nối dài những đường tơ

(GLO)- Kết nối những giá trị vượt thời gian của thổ cẩm Tây Nguyên vào thời trang, nhà thiết kế (NTK) Minh Hạnh đã khiến thổ cẩm thăng hoa trên các sàn diễn trong nước và quốc tế hàng thập kỷ qua.
Sắc màu thổ cẩm Gia Lai

Sắc màu thổ cẩm Gia Lai

(GLO)- Từng sợi chỉ mong manh qua đôi tay khéo léo của chị em phụ nữ Bahnar, Jrai đã trở thành những tấm thổ cẩm với đường nét hoa văn tinh xảo, đẹp mắt. Không chỉ đơn giản là một sản phẩm may mặc thông thường, mỗi tấm thổ cẩm đều mang cho mình những câu chuyện đậm đà bản sắc văn hóa truyền thống tộc người được truyền lưu ngàn đời.
Trọn đời với nghề dệt

Trọn đời với nghề dệt

Bước qua tuổi 66, dù đôi mắt hơi yếu, nhưng đôi tay bà Y Két (dân tộc Giẻ Triêng, thôn Đăk Si, xã Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi) vẫn thoăn thoắt, nhanh nhẹn mỗi khi ngồi vào khung cửi. Với bà, việc dệt thổ cẩm như là cách để bà bầu bạn, thể hiện tấm lòng, sẻ chia mọi vui buồn trong cuộc sống.
Biến giá trị văn hóa thành nguồn lực phát triển

Biến giá trị văn hóa thành nguồn lực phát triển

(GLO)- Nhiều câu lạc bộ (CLB) dệt thổ cẩm được thành lập trong những năm qua đã góp phần bảo tồn, trao truyền tinh hoa nghề truyền thống và gìn giữ bản sắc văn hóa. Trong bối cảnh hiện nay, đây còn là mô hình có nhiều dư địa để khai thác các giá trị kinh tế, phát triển du lịch, tạo việc làm cho lao động nữ.
Chuyện quá vãng của những ngôi làng mới

Chuyện quá vãng của những ngôi làng mới

(GLO)- Năm 1983, tôi nhận quyết định về Đài Phát thanh-Truyền hình Gia Lai-Kon Tum công tác. Bấy giờ, sinh viên còn được Nhà nước bao cấp cả ăn học lẫn công việc. Lên Tây Nguyên là việc chẳng đặng đừng nhưng cũng là một cái thú với tuổi trẻ vốn thích phiêu lưu, đặc biệt là dân viết lách.
Người "giữ lửa" nghề dệt thổ cẩm Bahnar

Người "giữ lửa" nghề dệt thổ cẩm Bahnar

(GLO)-Nghệ nhân Mlop (xã Glar, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) được coi là người “giữ lửa“ cho nghề dệt thổ cẩm ở địa phương. Bà cũng là người đứng ra thành lập Hợp tác xã Nông nghiệp và Dệt thổ cẩm Glar, truyền nghề cho chị em trong vùng để tăng thêm thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo.