(GLO)- Sáng 7-11, Đoàn Thanh niên xã Chư Đang Ya (huyện Chư Păh) phối hợp với Câu lạc bộ Sinh viên Công tác xã hội (Trường Cao đẳng Gia Lai) tiến hành trang bị giỏ đựng rác và thu gom rác tại địa điểm tổ chức Tuần lễ Hoa Dã quỳ-Núi lửa Chư Đang Ya (làng Ia Gri).
Tạm gác nỗi lo về các cuộc xung đột, người dân trên toàn thế giới vẫn tấp nập mua sắm tại khu chợ Giáng sinh, các buổi biểu diễn âm nhạc vẫn được tổ chức trong nhà thờ, người vô gia cư được phục vụ đồ ăn miễn phí.
(GLO)- Mùa lễ hội đã khép lại nhưng dư âm về một Pleiku giàu bản sắc văn hóa cùng thiên nhiên tươi đẹp còn đọng lại mãi trong tâm tưởng bạn bè và du khách thập phương.
(GLO)- Chưa đầy 2 tuần nữa sẽ diễn ra lễ hội hoa dã quỳ-núi lửa Chư Đang Ya (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai). Hiện nay, nhiều dịch vụ được người dân chuẩn bị để phục vụ du khách.
(GLO)- Một mùa lễ hội trên cao nguyên Gia Lai sẽ diễn ra vào đầu tháng 11 này với nhiều hoạt động văn hóa hấp dẫn. Trong khuôn khổ Tuần Văn hóa-Du lịch tỉnh Gia Lai, Festival Văn hóa cồng chiêng với chủ đề “Những sắc màu văn hóa” quy tụ khoảng 1.000 nghệ nhân người Bahnar, Jrai tại chỗ và cộng đồng các dân tộc thiểu số ở một số tỉnh Tây Nguyên cùng phô diễn những nét độc đáo, đặc sắc nhất của không gian văn hóa cồng chiêng.
(GLO)- Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 05/CĐ-TTg về việc tăng cường công tác phòng-chống dịch dịp Tết Nguyên đán và mùa lễ hội 2023.
(GLO)- Hòa cùng không khí mùa lễ hội, từ ngày 25 đến 28-11, UBND TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) tổ chức Tuần lễ Văn hóa-Du lịch năm 2020. Với chương trình đặc sắc, đây là dịp để thành phố quảng bá hình ảnh con người, cảnh sắc, kích cầu, thu hút đầu tư, phát triển du lịch xứng tầm đô thị loại I.
(GLO)- Những rẫy lúa chỉ còn trơ lại gốc rạ suốt dọc đường Trường Sơn Đông vào huyện Kông Chro. Lúa đầy kho cũng là lúc mùa lễ hội của người bản địa Đông Trường Sơn đang đến rất gần.
(GLO)- Khi đã thu hoạch lúa xong, đồng bào Tây Nguyên thường tổ chức lễ hội “Ăn mừng lúa mới“. Ở đâu cũng dễ dàng bắt gặp lễ hội ấy. Người Brâu (một trong những dân tộc ít người nhất ở Việt Nam) ở thôn Đak Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, nơi ngã ba Đông Dương cũng thực hiện lễ hội này với tên gọi Choong Ỡ Bơn Hlư.