Miền Tây Nam Bộ thu nhỏ ở An Giang

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

An Giang nổi tiếng với nhiều địa điểm du lịch như rừng tràm, hồ Tà Pạ, miếu bà Chúa Xứ, hồ Soài So... mang vẻ đẹp của miền Tây Nam Bộ, hấp dẫn nhiều du khách đến tham quan.
 

Rừng tràm Trà Sư: Khu rừng nằm ở xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Đây là rừng ngập nước tiêu biểu cho vùng tây sông Hậu với hệ sinh thái đa dạng và cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp.
Rừng tràm Trà Sư: Khu rừng nằm ở xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Đây là rừng ngập nước tiêu biểu cho vùng tây sông Hậu với hệ sinh thái đa dạng và cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp.
Rừng tràm đẹp nhất vào mùa nước nổi từ tháng 9, kéo dài đến hết tháng 11. NDu khách được chở đi tham quan và trải nghiệm vẻ đẹp yên bình của khu rừng tràm xanh mát và những cánh bèo phủ kín mặt nước.
Rừng tràm đẹp nhất vào mùa nước nổi từ tháng 9, kéo dài đến hết tháng 11. NDu khách được chở đi tham quan và trải nghiệm vẻ đẹp yên bình của khu rừng tràm xanh mát và những cánh bèo phủ kín mặt nước.
Chùa Tà Pạ: Ngôi chùa tọa lạc ở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Từ chợ Tri Tôn đi hết đường Nguyễn Trãi hướng về khu du lịch đồi Tức Dụp, bạn sẽ đến chùa Tà Pạ. Toàn bộ khu tháp được lát bằng đá granit và xây dựng theo kiến trúc độc đáo của người Khơ-me, chính giữa là tượng Phật Thích Ca uy nghiêm.
Chùa Tà Pạ: Ngôi chùa tọa lạc ở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Từ chợ Tri Tôn đi hết đường Nguyễn Trãi hướng về khu du lịch đồi Tức Dụp, bạn sẽ đến chùa Tà Pạ. Toàn bộ khu tháp được lát bằng đá granit và xây dựng theo kiến trúc độc đáo của người Khơ-me, chính giữa là tượng Phật Thích Ca uy nghiêm.
Đồi Tà Pạ: Từ cổng chùa Tà Pạ đi khoảng 400 m, bạn sẽ lên tới đỉnh đồi Tà Pạ mang vẻ đẹp hoang sơ, kỳ bí. Điều thú vị nhất ở đồi Tà Pạ là ngay giữa đỉnh đồi lại xuất hiện một hồ nước rộng lớn, màu nước lúc nào cũng xanh trong như ngọc được bao quanh với những vách đá, gọi là hồ Tà Pạ.
Đồi Tà Pạ: Từ cổng chùa Tà Pạ đi khoảng 400 m, bạn sẽ lên tới đỉnh đồi Tà Pạ mang vẻ đẹp hoang sơ, kỳ bí. Điều thú vị nhất ở đồi Tà Pạ là ngay giữa đỉnh đồi lại xuất hiện một hồ nước rộng lớn, màu nước lúc nào cũng xanh trong như ngọc được bao quanh với những vách đá, gọi là hồ Tà Pạ.
Hồ Tà Pạ thực sự là địa điểm thích hợp cho những ai muốn chạy trốn khỏi phố thị ồn ào để ngắm nhìn vẻ đẹp hiền hòa và yên tĩnh thư thái trong tâm hồn.
Hồ Tà Pạ thực sự là địa điểm thích hợp cho những ai muốn chạy trốn khỏi phố thị ồn ào để ngắm nhìn vẻ đẹp hiền hòa và yên tĩnh thư thái trong tâm hồn.
Miếu bà chúa Xứ: Đây là địa điểm du lịch tâm linh có khung cảnh đẹp nổi tiếng của tỉnh An Giang nằm trên núi Sam, thành phố Châu Đốc. Miếu bà Chúa Xứ có hình khối tháp, dạng hoa sen, lợp ngói ống màu xanh kết hợp với nghệ thuật trang trí nét chạm trổ tinh tế, công phu.
Miếu bà chúa Xứ: Đây là địa điểm du lịch tâm linh có khung cảnh đẹp nổi tiếng của tỉnh An Giang nằm trên núi Sam, thành phố Châu Đốc. Miếu bà Chúa Xứ có hình khối tháp, dạng hoa sen, lợp ngói ống màu xanh kết hợp với nghệ thuật trang trí nét chạm trổ tinh tế, công phu.
Hồ Soài So: Hồ nằm ở sườn phía đông núi Cô Tô, thuộc xã Núi Tô, huyện Tri Tôn. Mặt hồ phẳng lì, trong sạch có diện tích khoảng 5 ha chứa khoảng 400.000 m3 nước từ con suối Bạc đổ xuống. Đến với hồ Soài So, du khách có cảm giác thoải mái, ngắm nhìn phong cảnh non nước hữu tình và không khí trong lành nơi đây.
Hồ Soài So: Hồ nằm ở sườn phía đông núi Cô Tô, thuộc xã Núi Tô, huyện Tri Tôn. Mặt hồ phẳng lì, trong sạch có diện tích khoảng 5 ha chứa khoảng 400.000 m3 nước từ con suối Bạc đổ xuống. Đến với hồ Soài So, du khách có cảm giác thoải mái, ngắm nhìn phong cảnh non nước hữu tình và không khí trong lành nơi đây.
Hồ Soài So thu hút nhiều bạn trẻ đến đây chụp ảnh và cắm trại qua đêm.
Hồ Soài So thu hút nhiều bạn trẻ đến đây chụp ảnh và cắm trại qua đêm.
Chợ Châu Đốc: Chợ nằm ở phường Châu Phú A, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang. Đây là điểm tham quan không thể bỏ qua khi đến miền Tây Nam Bộ. Chợ nổi tiếng nhất là các loại mắm và rất nhiều món ăn để thực khách lựa chọn mua về làm quà như bánh bò, bánh thốt nốt, kẹo me...
Chợ Châu Đốc: Chợ nằm ở phường Châu Phú A, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang. Đây là điểm tham quan không thể bỏ qua khi đến miền Tây Nam Bộ. Chợ nổi tiếng nhất là các loại mắm và rất nhiều món ăn để thực khách lựa chọn mua về làm quà như bánh bò, bánh thốt nốt, kẹo me...
Tượng đài cá basa Châu Đốc: Đây là địa điểm tham quan thú vị khi du khách đến tham quan công viên ngã ba sông ở Châu Đốc. Tượng đài cá basa là biểu tượng nhằmtôn vinh những người có công trong việc mang loại cá này từ bình thường trở thành phổ biến, và có vai trò nhất định trong phát triển kinh tế của miền sông nước.
Tượng đài cá basa Châu Đốc: Đây là địa điểm tham quan thú vị khi du khách đến tham quan công viên ngã ba sông ở Châu Đốc. Tượng đài cá basa là biểu tượng nhằmtôn vinh những người có công trong việc mang loại cá này từ bình thường trở thành phổ biến, và có vai trò nhất định trong phát triển kinh tế của miền sông nước.

Theo zing

Có thể bạn quan tâm

'Đất thép' nở hoa

'Đất thép' nở hoa

Cách trung tâm Sài Gòn hơn 50km, ở cửa ngõ phía Tây Bắc, căn cứ Đồng Dù (Củ Chi) được quân đội Sài Gòn ví như “cánh cửa thép”, phòng tuyến kiên cố ngăn cản đà tiến công như vũ bão của quân giải phóng.

Hào hùng một thời hoa lửa

Hào hùng một thời hoa lửa

“Trưa 2/4/1975, thanh niên sinh viên học sinh (TNSVHS) nội thành chiếm rạp hát Hòa Bình (Đà Lạt), treo lá cờ Mặt trận Giải phóng và băng rôn “Hoan hô Quân Giải phóng miền Nam” lên nóc rạp hát.

Nhân chứng đường số 7

Nhân chứng đường số 7

Đã 50 năm sau cuộc truy kích trên đường số 7 (nay là quốc lộ 25), nhưng những cựu binh vẫn hào hùng kể về câu chuyện một thời kiên cường, sẵn sàng đem cả tính mạng dâng cho Tổ quốc.

Xanh lại chiến trường Tây Nguyên Kỳ cuối

E-magazineXanh lại chiến trường Tây Nguyên Kỳ cuối: Vươn mình trong kỷ nguyên mới

(GLO)- 50 năm sau ngày giải phóng, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước cùng nỗ lực vươn lên của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, vùng đất “nóc nhà” của Đông Dương chuyển mình mạnh mẽ. Bước vào giai đoạn mới, vùng Tây Nguyên đang đứng trước vận hội mới, phát huy lợi thế vươn lên cùng đất nước.

Các dự án triển khai dang dở, kéo dài (trong ảnh là đoạn đường cụt giữa TP. Gia Nghĩa do vướng mặt bằng) làm lãng phí nguồn lực đầu tư công

E-magazineXanh lại chiến trường Tây Nguyên Kỳ 4: Gia Lai ngày ấy, bây giờ...

(GLO)- Sau ngày giải phóng năm 1975, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc tỉnh Gia Lai đã cùng chung sức, kiến thiết lại quê hương từ đống hoang tàn của chiến tranh. Đến nay Gia Lai đã vươn mình phát triển mạnh mẽ, từ đô thị đến nông thôn khoác lên mình màu áo khang trang. 

Lối về nẻo thiện

Lối về nẻo thiện

Nơi ấy, những con người lầm lỗi bắt đầu với từng con chữ dưới sự dìu dắt của những người thầy mang sắc phục công an. Lớp học đặc biệt còn nhen nhóm ý chí hoàn lương, mở thêm một cánh cửa ra thế giới bên ngoài.

50 năm - những kí ức cho ngày thống nhất đất nước

50 năm - những kí ức cho ngày thống nhất đất nước - Bài 7: Ngày giải phóng qua lời kể của những người tham gia chiến đấu

Vào những ngày tháng Tư lịch sử, không khí tại TP Hồ Chí Minh náo nhiệt hơn, nhất là khi những tiêm kích Su và trực thăng của Quân chủng Phòng không - Không quân Việt Nam bay tập luyện trên bầu trời thành phố, chuẩn bị cho chương trình kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam (30/4/1975 - 30/4/2025).

Xanh lại chiến trường Tây nguyên Kỳ 2

E-magazineXanh lại chiến trường Tây nguyên Kỳ 2: Buôn Ma Thuột từ hoang phế vươn lên thủ phủ Tây Nguyên

(GLO)- Nếu chiến thắng Đak Tô-Tân Cảnh ( năm 1972) xoay chuyển cục diện chiến trường Tây Nguyên thì chiến thắng Buôn Ma Thuột đánh sập “tử huyệt” của địch, mở ra Chiến dịch Hồ Chí Minh để Bắc-Nam sum họp một nhà. Từ một thị xã hoang phế, Buôn Ma Thuột ngày nay xứng đáng là thủ phủ Tây Nguyên

Gặp 'pháp sư' cuối cùng nặn hình nhân thế mạng trên đảo Lý Sơn

Gặp 'pháp sư' cuối cùng nặn hình nhân thế mạng trên đảo Lý Sơn

Từ bao đời nay, với người dân trên đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi), mỗi khi có người thân gặp nạn ngoài biển mà không tìm thấy xác, gia đình họ sẽ tìm đến “pháp sư” nhờ nặn một “hình nhân thế mạng” bằng đất sét, thực hiện nghi lễ chiêu hồn, nhập cốt rồi mang đi chôn như người quá cố.