Vậy là hơn 10 năm, kể từ ngày bà con rời ngôi làng bé nhỏ dưới chân đèo Hải Vân vào sống trong khu nhà liền kề tại phường Hòa Hiệp Nam (quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng). Ngày đi, những giọt nước mắt ngắn dài khắc khoải nhớ thương từng mái ngói mảnh vườn. 'Vào trong ấy biết sống kiểu răng, mần chi ăn chớ? Ai cũng hỏi rứa cả. Bây chừ thấy tụi nhỏ sáng ra tung tăng đi học, thanh niên đi làm, nhà cửa đường sá đèn điện sáng trưng. Mừng lắm', ông Ái trải lòng.
(GLO)- Sau khi đọc bài “Ngành Du lịch làm gì với 2 “mỏ vàng“ mới phát hiện?“ của tác giả Nguyễn Quang Tuệ đăng trên báo Gia Lai điện tử ngày 1-7-2021, tôi xin lạm bàn việc đưa 2 vỉa đá này vào phục vụ khách du lịch.
(GLO)- Việc Gia Lai phát hiện và thông tin trên báo chí về 2 di sản địa chất có giá trị đặc biệt ở làng Vân (thị trấn Ia Ly, huyện Chư Păh) và ở làng Đôn Hyang (xã Đê Ar, huyện Mang Yang) trong tháng 6-2021 có thể xem là một sự kiện. Nó đã thực sự gây chú ý và chắc chắn sẽ thu hút một lượng lớn khách du lịch nếu tình hình dịch bệnh được kiểm soát và ngăn chặn.
(GLO)- Cách TP. Pleiku khoảng 45 km về phía Đông, quần thể đá cổ độc đáo này nằm ngay trong khu vực hạ lưu của Nhà máy Thủy điện H'Chan, thuộc làng Đôn Hyang, xã Đê Ar, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai.
(GLO)- Những ngày qua, báo chí và mạng xã hội đưa tin rầm rộ về vẻ đẹp của suối đá triệu năm ở làng Vân, thị trấn Ia Ly, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai. Hàng trăm du khách đã tìm đến nơi này thưởng ngoạn. Nhiều chuyến khảo sát của các cơ quan chức năng đã được thực hiện. Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch cũng đã có văn bản kiến nghị UBND tỉnh chỉ đạo triển khai các biện pháp bảo vệ phù hợp.
(GLO)- Thời gian gần đây, hình ảnh bãi đá triệu năm dài hàng cây số đẹp và lạ ở làng Vân (thị trấn Ia Ly, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đã khiến mọi người hết sức bất ngờ.
(GLO)- Chúng tôi tìm đến dòng suối có bãi đá đẹp và lạ ở làng Vân (thị trấn Ia Ly, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai). Băng qua những lối mòn, cả nhóm đã thực sự bất ngờ trước khung cảnh thiên nhiên kỳ thú nơi này. Dòng suối mang nhiều tên gọi, nằm giữa xã Ia Phí và thị trấn Ia Ly chảy qua nhiều làng Jrai trước khi đổ ra hồ chứa nước của Nhà máy Thủy điện Ia Ly, đoạn đến làng Vân bỗng trồi lên một bãi đá triệu năm dài hàng cây số.
Tròn tám năm, người làng Vân nghe theo lời kêu gọi của chính quyền, di dời từ chân đèo Hải Vân về phố. Nhờ hành trình ấy, những người bệnh phong ngày trước không có thuốc chữa, bị căn bệnh quái ác hành hạ cả về thể xác lẫn tinh thần, bị kỳ thị, xa lánh, có cơ hội đổi đời, hòa nhập cuộc sống mới. Làng Vân hôm nay đã trở thành một phần hạnh phúc của thành phố trẻ, thành phố đáng sống bên bờ sông Hàn.