![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Năm nay đã ở tuổi 70, cả hai vẫn ríu rít: 'Anh để ý đến em lâu rồi'. 'Em chẳng nghĩ anh lại liều như thế'…
(GLO)- Năm 1149, sau khi củng cố kinh đô Vijaya (Đồ Bàn), quốc vương Champa đã tiến hành chinh phục vùng Tây Nguyên và đặt đơn vị hành chính là châu Thượng Nguyên.
Tôi về xã Thành Vân (H.Thạch Thành, Thanh Hóa) hỏi tìm vợ chồng cựu chiến binh Trần Thanh Minh và Nguyễn Thị Lương. Mọi người bảo: "Ông chiến đấu ở Lạng Sơn tháng 2.1979. Cứ tưởng chết, nhưng lành lặn trở về và mang theo cô dâu người Đức Thọ, Hà Tĩnh".
Dìu dặt mấy mươi năm giữ lấy vốn liếng Mơ Nâm trên chốn chênh vênh này, lão nghệ nhân đã có thể yên tâm khi văn hóa của làng mình được mọi người biết đến, nhớ đến, và đổi thay cuộc sống nhờ những điều nho nhỏ.
Trải qua 46 năm song tâm trí của cựu chiến binh Nông Văn Đuổng vẫn còn hằn ghi khoảnh khắc nhà báo Nhật Bản Isao Takano ngã xuống trên mảnh đất xứ Lạng khi đang tác nghiệp tại thị xã Lạng Sơn, tháng 3/1979.
Căn nhà của ông bà nằm sâu trong ngõ ở Q.Thanh Xuân, TP.Hà Nội, lúc nào cũng tràn ngập tiếng cười và những câu hát chèo lảnh lót. Ông cười: 'Tớ yêu và quyết lấy bà ấy từ câu hát chèo trên trận địa Lạng Sơn 45 năm về trước'.
Hơn một ngày chui luồn trong thâm u và dưới những mảnh ánh sáng yếu ớt rót xuống qua kẽ lá, dưới chân, chung quanh mình là đàn ruồi vàng vo ve, sên vắt ngo ngoe.
Tại Pháo đài Đồng Đăng, thuộc điểm cao 339, khu Dây Thép, thị trấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn vẫn còn những chứng tích lịch sử rõ nét về cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc.
(GLO)- Triển khai Đề án 06 về phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030, các cơ quan, ban, ngành, đơn vị phối hợp chặt chẽ để tháo gỡ những điểm nghẽn, khó khăn, bất cập nhằm thực hiện đúng tiến độ.
Cùng với mục tiêu đánh chiếm pháo đài Đồng Đăng, quân địch dồn lực lượng để bao vây, đánh chiếm cứ điểm hang Đền Mẫu án ngữ con đường dẫn đến thị trấn Đồng Đăng. Tại đây, quân và dân địa phương đã kiên cường bám trụ 3 ngày đêm chống lại quân xâm lược.
2 người lính yêu nhau trên biên giới Cao Bằng, cùng chung chiến hào đánh trả quân xâm lược và hiện đang sống ở TP.Hải Phòng.
Đối với cư dân sống ở thị trấn miền biên viễn Đồng Đăng, những ngày tháng đối đầu với quân xâm lược tháng 2/1979 giống như những thước phim quay chậm bi thương mà hào hùng. Họ đã sống, chiến đấu cùng bộ đội hiên ngang như thành đồng lũy thép ngay tuyến đầu Tổ quốc.
Đến giờ, những cựu chiến binh Sư đoàn bộ binh 323 (Quân khu 3) vẫn kể lại câu chuyện tình yêu của tiểu đoàn trưởng Nguyễn Đức Hồng và diễn viên chèo Nguyễn Thị Thanh Mai (Đoàn nghệ thuật chèo Quảng Ninh) đầu những năm 1980.
Cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc diễn ra khốc liệt tại 6 tỉnh biên giới phía Bắc vào rạng sáng ngày 17/2/1979. Cam go, ác liệt nhất là trận chiến ở pháo đài Đồng Đăng (huyện Cao Lộc, Lạng Sơn).
(GLO)- Thông qua tài khoản định danh điện tử (VNeID), các tổ chức, cá nhân có thể sử dụng những tiện ích tốt nhất qua các dịch vụ hành chính công, an sinh xã hội và tiếp cận các dịch vụ thương mại.
Đồng Đăng - một thị trấn nhỏ nằm giáp biên giới Việt - Trung, luôn là địa đầu bảo vệ cương vực, lãnh thổ. Lịch sử đã ghi nhận, quân và dân nơi đây là lá chắn thép, sẵn sàng chiến đấu, giữ nước, giữ làng.
Trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc, rất nhiều người lính đã không chỉ cống hiến xương máu, bảo vệ từng tấc đất biên cương, mà còn coi nơi mình chiến đấu là quê hương thứ 2 để ươm mầm tình yêu, cho hạnh phúc hôm nay.
Bà chủ homestay đầu tiên trên đảo Hòn Đốc (Kiên Giang) - Phương Thảo - kể hồi mới theo chồng ra đảo, ở đây cái gì cũng thiếu. Nước ngọt mỗi ngày đều phải chờ xà-lan chở từ Hà Tiên ra, mỗi nhà xách theo một can 30l ra cầu cảng nhận phát nước.
Rừng dừa nước bên bờ dòng Kinh Giang, xã Tịnh Khê (TP.Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi) gắn liền với lịch sử kháng chiến thống nhất đất nước. Hiện đây là nơi mưu sinh của người dân và là điểm du lịch hấp dẫn.
Cành đào thắm, bếp lửa ấm nồng, hay rộn ràng tươi mới với hoa thơm trái ngọt… Những chi tiết làm nên miền xuân ấy, có khi chỉ còn là ký ức xa xôi bởi tết nay đã khác xưa nhiều lắm.
Dù mưu sinh bằng nghề nhặt ve chai vất vả, nhưng bà Mai vẫn tận tụy chăm sóc bà Cảnh bị tai biến và mất trí nhớ. Với bà Cảnh, bà Mai là ký ức cuối cùng còn sót lại.
Có thầy ở đây, trái tim trẻ thơ được sưởi ấm giữa những giông gió cuộc đời. Có cô ở đây, trẻ thơ vững bước trên hành trình gom nhặt kiến thức. Có thầy, cô ở đây, các em không chỉ học cách viết những con chữ mà còn học cách sống, cách yêu thương, cách đứng dậy sau vấp ngã…
Mùa xuân năm thứ 10, tôi ngược núi đúng vào sáng mùng 1 Tết. Gần như lần nào trở về, tôi cũng chọn cho riêng mình hành trình “hái nụ hoa xuân” đầy thú vị.
Làng Quy Hòa, ngôi làng nhỏ nằm nép mình bên bờ biển Quy Nhơn, là nơi trú ngụ cho những bệnh nhân phong trong nhiều thập kỷ. Trải qua nhiều biến động, cùng với tiến bộ của y học, căn bệnh nan y ngày nào đã không còn là nỗi ám ảnh.