Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, từ tháng 5-7/2024, tình trạng khô hạn và thiếu nước sẽ diễn ra ở các tỉnh Quảng Trị, Quảng Nam, từ Phú Yên đến Bình Thuận và khu vực Tây Nguyên.
Theo thống kê của Công ty TNHH Một thành viên Quản lý công trình Thủy lợi tỉnh Đắk Lắk, ảnh hưởng của nắng nóng kèo dài đã khiến nhiều công trình hồ, đập trên địa bàn bị cạn kiệt nguồn nước.
(GLO)- Tuyến kênh mương bằng đất dẫn nước từ suối Đak Klan về khu sản xuất hơn 55 ha của làng Bla Trek (xã Kdang, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) thường xuyên bị sạt lở khiến nhiều diện tích bị khô hạn, năng suất thấp. Người dân nơi đây mong mỏi sớm được đầu tư kiên cố hóa kênh mương nội đồng để ổn định sản xuất.
(GLO)- Nắng nóng kéo dài khiến nhiều hồ chứa nước trên địa bàn huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) khô cạn. Hàng trăm héc ta đất lúa của người dân nơi đây chưa thể xuống giống vì thiếu nước.
(GLO)- Nhằm ứng phó với tình hình khô hạn trong mùa khô, thời gian qua, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) vận động, hướng dẫn nông dân sử dụng các loại cây trồng có khả năng chịu hạn tốt.
Những người nông dân sống ở 2 bên bờ sông Châu Đốc dậy thật sớm với nét trầm tư là nỗi mong chờ tiếng ì oạp của nước. Các lão nông than thở “nước yếu xìu, cha sanh mẹ đẻ tới giờ tui mới thấy chuyện kỳ cục như vầy“.
Mặc dù, giai đoạn này ở các tỉnh khu vực Tây Nguyên đang vào giai đoạn mùa mưa. Tuy nhiên, nhiều khu vực phía Bắc của tỉnh Đắk Nông như huyện Cư Jút, huyện Krông Nô đang xảy ra tình trạng nắng hạn, ảnh hưởng rất lớn đến diện tích cây trồng.
(GLO)- Những ngày này, nắng nóng vẫn thiêu đốt những cánh đồng vốn đã khô khát ở huyện Krông Pa (Gia Lai). Và trong cơn khát ở vùng đất được gọi là “chảo lửa“ này, Ia Rmok là một trong những xã phải chịu đựng nặng nhất.