Mỗi dịp Tết đến Xuân về, chị Nguyễn Phương Thị Thảo, Việt kiều Mỹ tại Washington D.C, lại tranh thủ đưa cả gia đình đi sắm Tết ở khu chợ Việt để cùng nhau tìm lại hương vị Tết quê nhà và nhắc nhớ cho các con cháu của mình về những nét đẹp văn hóa của dân tộc trong ngày Tết.
Không chỉ những người cao tuổi luôn nhớ Tết xưa, mà trẻ thuộc thế hệ Gen Y, Z cũng hoài niệm về Tết với những hương vị, sắc màu, phong tục đậm chất Việt Nam.
(GLO)- Giáp Tết Nguyên đán, những người làm mứt truyền thống tại Trung tâm Thương mại Pleiku đang tất bật đẩy nhanh tiến độ sản xuất để phục vụ nhu cầu của người dân. Bao năm qua, họ vẫn gắn bó với nghề, lưu giữ hương vị mứt truyền thống, góp phần bảo tồn nét đẹp văn hóa của dân tộc.
Ngày 26-1, tại Nhà đa năng Trường THPT Dân tộc Nội trú Đông Gia Lai, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai) tổ chức hội thi “Hương vị Tết-Xuân Giáp Thìn năm 2024” trong công nhân, viên chức, lao động thị xã.
Những ngày này, không khí Tết ở làng nghề gói bánh chưng truyền thống Tranh Khúc (huyện Thanh Trì, Hà Nội) trở nên tấp nập hơn ngày thường. Tết ở đây dường như ghé thăm sớm hơn so với nhiều nơi khác.
(GLO)-Ngày Tết, bánh thuẫn được yêu thích vì có mùi thơm dịu, lại không quá ngọt như các loại bánh mứt khác. Với nhiều người, mùi hương của bánh thuẫn đã “đánh thức“ ký ức về những cái Tết bình dị và ấm cúng.
Đối với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, mỗi khi buôn làng có lễ hội, đặc biệt là vào dịp Tết, ngoài rượu Cần, món ăn không thể thiếu là thịt khô. Đây là món ăn quen thuộc của người dân Tây Nguyên. Đồng bào thường sử dụng cách này để giữ được thức ăn trong mùa mưa, lạnh.