Sáng 13-4, tại huyện đảo Lý Sơn, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với UBND huyện long trọng tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa.
Không thể đo đếm được những khó khăn, vất vả của những người vợ của lính đảo. Nhưng xuất phát từ tình yêu với chồng ngày đêm kiên cường bảo vệ từng tấc đất, vùng biển thiêng liêng của Tổ quốc, các chị nỗ lực gấp nhiều lần để chu toàn việc gia đình, cơ quan.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 10 giờ, ngày 8/11, vị trí tâm bão khoảng 18,3 độ Vĩ Bắc; 118,9 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông.
Theo nhận định của chuyên gia, sau khi bão Yinxing vào Biển Đông và trở thành bão số 7, nó sẽ suy yếu, đổi hướng do chịu tác động của khối không khí lạnh và nhiệt độ nước biển giảm.
Lực lượng thực thi pháp luật Trung Quốc trấn áp, đánh bị thương, tịch thu tài sản của ngư dân Việt Nam thuộc tàu cá QNg 95739 TS (tỉnh Quảng Ngãi) trong khi đang hoạt động tại khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Những người ở địa phương nào cũng có tâm lý muốn địa phương mình phát triển nhanh. Tôi cũng vậy. Nhiều lúc cũng sốt ruột vì tốc độ phát triển của Quảng Ngãi mình chưa đáp ứng được kỳ vọng của người dân bản địa.
Hoàng Sa, Trường Sa là máu thịt không thể tách rời, là một phần lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam. Đó là chân lý bất di bất dịch trong trái tim của con dân đất Việt từ bao đời nay.
Treo bản đồ Việt Nam cũng đồng nghĩa mọi người rất ý thức về bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh biên giới, vùng biển đảo, vùng trời của Tổ quốc.
Lễ công bố Quy hoạch tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; khởi công dự án Đường Hoàng Sa – Dốc Sỏi được tổ chức lúc 9 giờ ngày 24/12, tại đường Hoàng Sa, xã Tịnh An, TP.Quảng Ngãi.
Đến ngày 10/6/2014 tôi mới được lên tàu ra Hoàng Sa, sau rất nhiều công văn gửi tới các cấp và chờ đợi. Tình thế tại vùng biển nóng Hoàng Sa nơi phía Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam lúc ấy diễn biến và thay đổi nhanh theo từng ngày. Đã có một số phóng viên các báo hoàn tất các đợt tác nghiệp tại thực địa Hoàng Sa trở về, khiến tôi càng nóng ruột.
Sáng 4/11, tại Trường Trung học Phổ thông Lương Thế Vinh (huyện Hàm Thuận Nam), Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Thuận, Ủy ban nhân dân huyện Hàm Thuận Nam tổ chức Triển lãm số 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý'.
Chừng hai mươi giây. Là khoảng thời gian tàu cá QNa-90129TS lật nghiêng, rồi chìm hẳn, theo tường trình của thuyền trưởng Lương Văn Viên từ Trường Sa, nơi các lực lượng đang dồn sức tìm kiếm, cứu nạn những ngư dân còn mất tích. Người thuyền trưởng dạn dày kinh nghiệm nhất sau hàng chục năm đối diện sóng gió Trường Sa, Hoàng Sa cũng chẳng có cách nào cứu lấy con tàu cùng những bạn biển của mình, sau cơn lốc xoáy...
Việc Trung Quốc đưa một phần của quần đảo Hoàng Sa vào khu vực tập trận quân sự ở Biển Đông từ ngày 29/7 đến ngày 2/8 đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng khẳng định Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền của mình đối với quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa.
(GLO)- Công ty cổ phần Thời trang Yody (phường Việt Hòa, TP. Hải Dương, tỉnh Hải Dương) bị xử phạt vi phạm hành chính 15 triệu đồng vì chia sẻ video hình ảnh bản đồ Việt Nam không có quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
Tàu cá vỏ gỗ mang số hiệu ĐNa 90152 trở thành chứng tích đặc biệt tố cáo Trung Quốc ngang ngược xâm phạm chủ quyền quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, sau khi bị tàu Trung Quốc tấn công và đâm chìm lúc đang đánh bắt ở ngư trường truyền thống năm 2014.
Cơn bão Conson đã đi vào Biển Đông, là cơn bão số 5 trong năm nay, dự báo sẽ có gió mạnh cấp 11, giật cấp 13 ở quần đảo Hoàng Sa. Đến sáng nay, 500 tàu cá của ngư dân đang nằm trong vùng nguy hiểm.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu rõ: Như đã nhiều lần khẳng định, Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế.
“Tình hình trên biển ổn, không ghi nhận tàu Trung Quốc xâm phạm chủ quyền“, tiếng một ngư dân đang đánh bắt ở ngư trường Hoàng Sa (Đà Nẵng) nói rành rẽ qua bộ đàm. Từ tổng đài vang lên giọng cán bộ biên phòng: “Đã nhận rõ!“.
Thắng Lợi - tổ đoàn kết vươn khơi xa bám ngư trường Hoàng Sa (Đà Nẵng) nhiều năm qua là điển hình trong tương trợ giữa các tàu cá, cũng như tăng cường sự hiện diện, góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.