(GLO)- Tôi được biết ít nhiều về giá trị của cây mắc ca và sản phẩm chế biến từ hạt mắc ca khi dự một hội nghị tại Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) cách đây gần chục năm do Chủ tịch nước Trần Đại Quang chủ trì.
(GLO)- Với việc đầu tư chế biến hạt mắc ca, vợ chồng chị Nguyễn Thị Nhung-anh Nguyễn Văn Hiếu (thôn Thái Hà, xã Ia Yok, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) đã có nguồn thu nhập cao và ổn định. Các sản phẩm từ hạt mắc ca mang thương hiệu Nhung Nguyễn ngày càng được thị trường đón nhận.
(GLO)- Được sự quan tâm hỗ trợ của chính quyền và cơ quan chức năng, nhiều hộ dân trong tỉnh Gia Lai đã đẩy mạnh đầu tư, liên kết, ứng dụng khoa học-kỹ thuật để phát triển sản phẩm OCOP.
(GLO)- Chiều 9-11, UBND huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk tổ chức lễ xuất khẩu lô mắc ca chính ngạch đầu tiên sang thị trường Nhật Bản. Sự kiện mở ra cơ hội cho loại hạt đặc sản này của Đắk Lắk sang các nước châu Á và thế giới.
(GLO)- “Ẩm thực không đơn thuần chỉ để sinh tồn, đó là một cuộc khám phá đời sống đa sắc màu của cư dân nơi vùng đất mới. Với một địa phương có nhiều đặc sản và ẩm thực phong phú như Gia Lai, cuộc khám phá ấy có rất nhiều lý do để thu hút khách du lịch“-anh Chu Văn Chỉ-Chủ nhà hàng Tơ Nưng (xã Biển Hồ, TP. Pleiku) nhận định.
(GLO)- Từ ngày 24-11 đến ngày 3-12, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh tổ chức đánh giá, phân hạng đợt 1-2021 cho 48 sản phẩm của 31 chủ thể ở 6 huyện Ia Grai, Mang Yang, Đức Cơ, Chư Prông, Ia Pa và Chư Pưh.
(GLO)- Với tinh thần dám nghĩ dám làm, chị Nguyễn Thị Lệ Giang (SN 1991, tổ 8, thị trấn Kbang) đã nghiên cứu, chế biến hạt mắc ca thành những loại thực phẩm hữu ích như: sữa, tinh dầu, muối mắc ca… được người tiêu dùng đón nhận, đánh giá cao. Mỗi năm, chị tiêu thụ 7-11 tấn mắc ca cho người dân và mang về nguồn thu nhập khá cho gia đình.
(GLO)- Thay vì độc canh cây mía, ông Trần Văn Luyện (làng Sơ Rơn, xã Chư Krêy, huyện Kông Chro) đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi. Hướng đi này đã mang lại thu nhập cho gia đình ông hơn 300 triệu đồng/năm.
(GLO)- Chỉ mới xuất hiện trên thị trường hơn 1 năm nhưng các sản phẩm mắc ca mang thương hiệu Mắc ca Gia Lai Phương Linh do chị Đỗ Thị Thu Hằng (SN 1991, tổ 9, thị trấn Kbang, huyện Kbang) sản xuất đã khẳng định uy tín với khách hàng.