![]() |
Anh Đỗ Đức Thanh (ở giữa)-Phó Bí thư Tỉnh Đoàn, Phó Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam tỉnh trao tặng mô hình sinh kế cho thanh niên dân tộc thiểu số tại huyện Ia Pa. Ảnh: Phan Lài |
![]() |
![]() |
Anh Đỗ Đức Thanh (ở giữa)-Phó Bí thư Tỉnh Đoàn, Phó Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam tỉnh trao tặng mô hình sinh kế cho thanh niên dân tộc thiểu số tại huyện Ia Pa. Ảnh: Phan Lài |
![]() |
Trong khi các đội khác tại Liên hoan phim sinh viên TP.HCM 2025 đều sở hữu lực lượng đông đảo và hùng hậu thì nữ sinh viên Trường ĐH Mỹ thuật TP.HCM lại chọn con đường 'đơn phương độc mã'.
(GLO)- Nhiệt huyết, yêu nghề, trách nhiệm là nhận xét mà các đồng nghiệp và cấp trên dành cho anh Nguyễn Văn Thiên-Công nhân quản lý vận hành đường dây và trạm biến áp Điện lực Chư Sê, tỉnh Gia Lai. Anh xứng đáng là gương sáng của ngành Điện lực.
TS. Hoàng Anh Đức - nghiên cứu viên Đại học RMIT Việt Nam vừa trở thành người Việt thứ năm được bầu vào Viện Hàn lâm Khoa học trẻ toàn cầu nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Nhờ năng động trong tận dụng lợi thế địa phương để làm du lịch, nhiều thanh niên dân tộc thiểu số ở Kon Tum kiếm được thu nhập cao, giúp cải thiện đời sống, góp phần quảng bá hình ảnh quê hương với bạn bè trong và ngoài nước.
Xuất phát điểm chỉ có 200 con giống, nhưng với tinh thần cần cù bù vốn khởi nghiệp, anh Nguyễn Văn Cường (29 tuổi, xã Tân Phước Hưng, H.Phụng Hiệp, Hậu Giang) đã kiếm được hàng tỉ đồng mỗi năm nhờ mô hình nuôi rắn ri cá.
Không chọn chăn nuôi gia súc, gia cầm, gần 1 năm nay, chị Lê Thị Lan - hội viên Hội Nông dân Phường Ngô Mây (thôn Thanh Trung, phường Ngô Mây, thành phố Kon Tum) chọn cách nuôi cheo cheo để bán giống và thương phẩm.
Tiến sĩ Phan Tấn Lực, Phó trưởng khoa Quản trị kinh doanh, Trường Kinh tế tài chính (Trường ĐH Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương), là một trong 9 nhà khoa học tiêu biểu đầu tiên nhận Giải thưởng Khuê Văn Các lần thứ nhất của T.Ư Đoàn.
(GLO)- Những năm qua, Gia Lai chú trọng triển khai hoạt động tư vấn, kết nối, tạo điều kiện cho các dự án khởi nghiệp hình thành, phát triển nhằm thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (ĐMST) trên địa bàn hòa chung vào hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST quốc gia.
Mặc trang phục cosplay như những nhân vật trong truyện tranh hay phim hoạt hình của Nhật Bản, trò chuyện và chơi game với khách… là những công việc trong ca làm của các nhân viên tại một quán cà phê độc đáo ở đường Phước Hưng, Q.5 (TP.HCM).
Hơn 31% lao động tại TP.HCM mơ ước mức lương trên 20 triệu đồng mỗi tháng, nhưng thực tế chỉ 9,77% vị trí tuyển dụng đáp ứng được con số này, theo khảo sát của Falmi từ 2021-2024.
(GLO)- Sau 36 năm làm cô giáo mầm non, năm 2017, bà Nguyễn Thị Cảm (SN 1961, thôn Thanh Giáo, xã Ia Krêl, huyện Đức Cơ) nghỉ hưu theo chế độ. Thay vì chọn cuộc sống an nhàn, bà Cảm lại bước vào hành trình khởi nghiệp để xây dựng các sản phẩm cà phê mang thương hiệu của riêng mình khi đã ở tuổi 60.
(GLO)- Nhiều người trẻ rời quê lên phố tìm kiếm cơ hội việc làm, còn anh Ksor Chiến (SN 1996, làng Bía, xã Ia Chía, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) lại “bỏ phố về quê” để khởi nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp, hiện thực hóa ước mơ làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Phát huy thế mạnh cảnh sắc quê nhà, anh Quách Duy Thịnh (32 tuổi, ngụ xã Thạnh Phú Đông, H.Giồng Trôm, Bến Tre) sửa lại căn nhà cấp 4 gia đình đang ở để khởi nghiệp với mô hình homestay.
Những ngày gần đây, một loại bánh có hình dạng như chiếc dép thật là món ăn vặt độc đáo đang khiến giới trẻ TP.HCM phát sốt. Loại bánh này có gì đặc biệt mà nhiều người mong muốn được thưởng thức?
Một nhóm người trẻ VN khởi nghiệp bằng cách ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào lĩnh vực công nghệ sinh học. Ứng dụng này được cấp bằng sáng chế tại Singapore, đồng thời còn được NVIDIA (tập đoàn công nghệ đa quốc gia của Mỹ) lựa chọn tham gia chương trình Ignition AI tại Mỹ.
(GLO)- Không chỉ năng nổ, nhiệt tình với công tác Đoàn, chị Nay H’Hiên-Bí thư Chi đoàn buôn Rưng Ma Nhiu (xã Ia Rbol, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) còn là tấm gương tiêu biểu dám nghĩ, dám làm, quyết tâm khởi nghiệp, làm giàu trên mảnh đất quê hương.
Một cựu sinh viên Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM đang thu hút sự chú ý với dự án Cờ Rồng-một bộ cờ không chỉ độc đáo mà còn mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc.
(GLO)- Sau một thời gian làm công nhân tại tỉnh Bình Dương, năm 2020, anh Kpuih Xuân (28 tuổi, làng Tol, xã Ia Hlốp, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đã trở về làng khởi nghiệp từ nông nghiệp. Nhờ chịu khó học hỏi, cần cù và sáng tạo trong sản xuất, chàng trai Jrai đạt lợi nhuận gần nửa tỷ đồng/năm.
Tận dụng vỏ sầu riêng, nhóm học sinh lớp 11 ở Bến Tre làm ra món thịt chay có hương vị thơm ngon và an toàn cho sức khỏe.
Sở hữu 3 bằng đại học, có công việc ổn định với mức lương cao, nhưng chị Phan Thị Bích Liên (34 tuổi, ngụ H.Lai Vung, Đồng Tháp) quyết định từ bỏ tất cả để về quê trồng quýt, phát triển du lịch sinh thái.
Anh Mai Tấn Đạt ở Trà Vinh xây "chung cư" dụ cua biển đến ở và kiếm thu nhập ổn định, thu hút triệu view trên TikTok.
Bác sĩ Nguyễn Duy Lịch và nhóm cộng sự nghiên cứu thành công công nghệ SBO (SoHa Biotic) để làm ra các loại nước uống enzyme giúp chăm sóc sức khỏe toàn diện cho người dân. Sản phẩm cũng đã được đăng ký độc quyền tại VN.
Từ con số không, Lưu Hoàng Tuấn (33 tuổi) khởi nghiệp với sầu riêng tại huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng.
(GLO)- Từ niềm đam mê và sự miệt mài học hỏi, anh Siu Sắt (làng Mrông Yố 1, xã Ia Ka, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đã từng bước xây dựng thành công thương hiệu cà phê “Jrai Ialy Coffee” và đưa thức uống riêng có của vùng đất cao nguyên từ làng ra phố.