Bộ Công Thương đề xuất cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt giảm từ 6 bậc xuống còn 5 bậc. Trong đó, giá điện bán lẻ bậc 4 (từ 401-700kWh) và bậc 5 (trên 700kWh) sẽ tăng từ 105-483,6 đồng/kWh so với mức tối đa hiện nay.
Ông Hoàng Quốc Vượng, cựu Thứ trưởng Bộ Công Thương, khai nhận, trong quá trình tham gia xây dựng Dự thảo Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam, ông đã nhận số tiền 1,5 tỷ đồng từ doanh nghiệp.
Theo công bố của EVN, từ ngày 11/10/2024, giá bán lẻ điện bình quân là 2.103,1159 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng), tương đương tăng 4,8% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.
Theo quy định, giá điện có tăng, có giảm nhưng người tiêu dùng băn khoăn bao giờ giảm. Cơ hội giảm giá càng trở nên khó hơn hơn khi số lỗ của EVN "đội" thêm.
Bộ trưởng Công thương Nguyễn Hồng Diên cho biết trong dự thảo trình Chính phủ sáng 21-8, giá điện bán lẻ được tính toán lại thành 5 bậc thay vì 6 bậc như hiện nay, trong đó bậc 1 nâng từ 0 - 50 kwh lên 0-100 kWh.
Năm 2023, Tập đoàn Điện lực VN (EVN) ghi nhận lỗ sau thuế hơn 26.770 tỉ đồng (tương đương hơn 1 tỉ USD). Với con số lỗ này, nhiều khả năng giá điện sẽ tiếp tục được điều chỉnh tăng trong thời gian tới.
(GLO)- NLĐO thông tin, Bộ Công thương vừa có tờ trình dự thảo sửa đổi Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, gửi Chính phủ.
(GLO)- Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thông tin, từ 9-11-2023, giá bán lẻ điện được điều chỉnh bình quân từ 1.920,37 đồng tăng lên 2.006,79 đồng một kWh (chưa gồm thuế VAT), tương đương tăng 4,5%.
Ngành điện muốn tăng giá vì lỗ lớn, chi phí tài chính sắp đến ngưỡng không thể cân đối và điều này có thể ảnh hưởng đến cung cấp điện trong thời gian tới.
Một số tỉnh thành vừa có báo cáo gửi Bộ Công Thương về những khó khăn trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, thương mại, xuất nhập khẩu. Trong đó, đáng chú ý là những kiến nghị của một số tỉnh thành phía Nam liên quan cơ chế giá điện chuyển tiếp cho năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời).
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết đã gửi hồ sơ phương án giá bán lẻ bình quân năm 2023 sang Bộ Tài chính và chắc chắn có điều chỉnh giá điện trong năm 2023
Giá xăng có khả năng tăng 750-790 đồng/lít vào kỳ điều hành ngày mai 3.1.2023, sau khi đã tăng hơn 1.000 đồng từ 0h ngày 1.1. Tức là xăng 2 lần tăng giá trong chỉ 3 ngày. Trong khi mỗi số điện bán ra đang lỗ 150 đồng.
Vừa kêu lỗ 16.586 tỉ đồng tháng trước, tháng này một Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đề nghị “cho phép điều chỉnh giá bán lẻ điện một cách kịp thời“.
Ngày 18-7, Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 209/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái-Trưởng ban chỉ đạo điều hành giá tại cuộc họp Ban chỉ đạo điều hành giá về công tác điều hành giá 6 tháng đầu năm 2022 và định hướng công tác quản lý, điều hành giá 6 tháng cuối năm 2022.
Thứ trưởng Bộ Công thương Đặng Hoàng An cho biết, trong Quy hoạch điện 8, cơ quan này xem xét nâng quy hoạch điện gió ngoài khơi lên 5.000 MW đến năm 2030, song các địa phương đăng ký đã vượt hơn 20 lần.
Bộ Công Thương đang xin ý kiến các bộ ngành liên quan đối với Dự thảo Đề án Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn tới năm 2045 (Quy hoạch Điện VIII). Theo đó, có rất nhiều câu hỏi cần đặt ra như phát triển điện mặt trời trong thời gian tới như thế nào khi các dự án năng lượng tái tạo đăng ký đã vượt xa dự kiến cho 2045.
Dự thảo Đề án quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2045 (Quy hoạch điện 8) mà Bộ Công thương đang lấy ý kiến tính toán trong 10 năm tới, VN cần gần 130 tỉ USD để đầu tư.
Sau khi tổ chức phiên giải trình “thực trạng, giải pháp phát triển điện lực đến 2030 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội“ hôm 7.9, ngày 30.10, Uỷ ban Kinh tế đã có báo cáo gửi Quốc hội về kết quả.
Trao đổi với PV Báo Lao Động, đại diện Bộ Công Thương khẳng định sẽ tiếp tục nghiên cứu giảm bớt số bậc thang giá điện, để phù hợp với mức độ sử dụng điện và đảm bảo chi phí tiền điện của đa số các khách hàng sử dụng điện không tăng.
Bộ Công thương vừa cho biết xem xét phương án giá bán lẻ điện sinh hoạt một bậc song song cùng phương án 5 bậc để cho người dân được quyền lựa chọn. Sau những lùm xùm về ghi sai hóa đơn điện, nhiều quan điểm cá nhân đòi hỏi tính một giá điện sẽ giúp người dân dễ dàng kiểm soát chi phí tiền điện của mình. Vậy một giá điện sẽ lợi cho ai?
Nếu áp dụng phương án một giá điện, thì trong điều kiện của Việt Nam thì chỉ có những người thu nhập cao mới đồng ý, còn người thu nhập thấp sử dụng ít điện hơn sẽ lựa chọn cách tính bậc thang lũy tiến, ai sử dụng nhiều phải chi trả nhiều hơn.