Thương binh Nguyễn Văn Thiềng sinh năm 1949 ở Quỳnh Châu (Quỳnh Lưu, Nghệ An). Tháng 1/1966, ông tham gia dân quân kháng chiến chống Mỹ cứu nước tại địa phương. Tháng 12/1971, ông là lính đặc công chiến đấu ở Hiệp Hòa, Long An.
(GLO)- Bất chấp nỗ lực hòa giải, rạng sáng ngày 4/3 (giờ địa phương), hàng chục phương tiện quân sự Israel đã tràn vào thành phố Ramallah (thuộc Bờ Tây) – thủ đô tạm thời của chính quyền Palestine do Tổng thống Mahmoud Abbas lãnh đạo.
Trò chuyện với chúng tôi, những cán bộ lão thành, những cán bộ đương nhiệm đều bày tỏ niềm vui bởi mảnh đất Côn Đảo đang ngày một phát triển. Nhưng bên cạnh đó cũng có những nỗi lo làm cách nào để hài hoà giữa sự phát triển kinh tế song hành với việc bảo tồn và giữ gìn đảo ngọc?
Một trong những người chúng tôi gặp trong chuyến công tác tại Côn Đảo kỳ này là anh Phan Thanh Biên- Phó Bí thư thường trực Huyện ủy Côn Đảo. Là một người thuộc thế hệ trẻ đầu tiên lớn lên và trưởng thành tại Côn Đảo, anh Biên đã kể về cuộc sống với khát vọng của một thế hệ trẻ tại hòn đảo tươi đẹp này.
Từ những năm 2000 trở về trước, Côn Đảo rất ít khách du lịch bởi phương tiện giao thông còn khó khăn, các đoàn tới thăm Côn Đảo chủ yếu là cán bộ đi công tác hay những cựu tù năm xưa về thăm lại “Địa ngục trần gian một thuở“- Từ khi giao thông thuận lợi, du khách tới thăm Côn Đảo tăng nhanh từng mùa.
Năm 1994, lần đầu tiên những người dân Côn Đảo được biết tới chiếc điện thoại bàn khi Bưu điện Bà Rịa- Vũng Tàu tổ chức xây dựng khánh thành tổng đài viba điện thoại tại Côn Đảo. Từ chiếc điện thoại đầu tiên này, cuộc sống người dân Côn Đảo bắt đầu có những thay đổi mạnh mẽ.
Năm 1975, cuộc Tổng tấn công và nổi dậy của quân và dân miền Nam - Bắc đã đưa non sông về một dải. Tại Côn Đảo vào đêm 30/4, Đảng uỷ Côn Đảo đã lãnh đạo các tù nhân chớp thời cơ hành động, cướp chính quyền và làm chủ Côn Đảo, chấm dứt 113 năm là “địa ngục trần gian“.
Cơ quan chức năng ở đâu, trong sự rên xiết của lương dân, cũng như trong cảnh “ngồi trên luật pháp và đạo đức“ của đám người sấp mặt vì tiền quanh các hầm vàng “thổ phỉ“?