(GLO)- Với kinh nghiệm và uy tín, các già làng, người có uy tín ở xã biên giới Ia O (huyện Ia Grai) luôn đi đầu trong công tác tuyên truyền thực hiện chính sách dân tộc, đảm bảo an ninh biên giới, hòa giải ở cơ sở và giúp bà con phát triển kinh tế. Họ là những “cột mốc sống” nơi phên giậu Tổ quốc.
Đến thăm quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa) trong hành trình 'Tuổi trẻ vì biển đảo quê hương' năm 2023, chúng tôi đã gặp rất nhiều 'cột mốc sống' giữa biển khơi bao la: Những người luôn sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc.
(GLO)- Những năm qua, Bộ đội Biên phòng tỉnh Gia Lai đã đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nhất là đối với những gia đình có đất sản xuất gần khu vực đường biên, cột mốc. Nhờ đó, mỗi người dân trở thành “cột mốc sống“ trên khu vực biên giới.
Những ngày Tết Canh Tý 2020, trong khi mọi người, mọi nhà sum họp, đoàn viên bên gia đình thì rất nhiều ngư dân miền Trung vẫn bám biển vươn khơi. Họ chấp nhận xa gia đình những ngày này không chỉ bởi giá hải sản những ngày đầu năm tăng cao mà vì họ không muốn vùng biên của Tổ quốc bị “lơi lỏng“ dù chỉ một ngày.
(GLO)- Cũng đã vài lần ghé thăm nhưng chẳng lần nào tôi gặp được già làng Rơ Châm Tích (làng Mook Đen 1, xã Ia Dom, huyện Đức Cơ). Khi thì ông sang làng bên tham gia giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp; khi lại cùng cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Cửa khẩu Quốc tế Lệ Thanh tuần tra đường biên, cột mốc... Phải đến lần này nhờ người hẹn trước, tôi mới gặp được ông.
(GLO)- Trên tuyến biên giới của tỉnh, những năm qua, 11 tổ tự quản đường biên, cột mốc với hơn 200 thành viên đã ngày đêm chung sức cùng lực lượng Bộ đội Biên phòng bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới quốc gia. Mỗi người trong số họ có thể xem như một “cột mốc sống“ trên vùng biên cương của Tổ quốc.