Robot đánh hơi mới, với cảm biến sinh học sử dụng râu của châu chấu, có thể nâng cao việc chẩn đoán bệnh và cải thiện chất lượng các cuộc kiểm tra an ninh.
Rừng ở xã Ba Trang, H.Ba Tơ (Quảng Ngãi) bạt ngàn, kéo dài đến những vùng lân cận của các tỉnh Bình Định, Gia Lai, Kon Tum. Nhờ vậy, khu vực này đã trở thành 'vương quốc' của nhiều loài khỉ, trong đó có hàng trăm cá thể voọc chà vá sinh sống.
Cuộc chiến để ngăn chặn đại dịch châu chấu ở Đông Phi đang rất căng thẳng. Và đại dịch châu chấu nếu không được kiểm soát có thể đẩy hàng triệu người vào tình trạng đói.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, hiện nay, châu chấu sa mạc đã gây hại tại Pakistan, cuối tháng 5 đã xâm nhập vào phía Bắc và phía Tây Ấn Độ và có nguy cơ di chuyển qua Ấn Độ xuống khu vực các nước Bangladesh, Myanmar, Lào hoặc các tỉnh Vân Nam, Quảng Tây (Trung Quốc) và vào Việt Nam.
GLO)- Theo ông Nguyễn Quý Dương - Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NNPTNT), trong vụ hè thu, thu đông sắp tới, ngành bảo vệ thực vật đã có kế hoạch quản lý, phòng trừ các loại sâu bệnh mới, đồng thời xây dựng kịch bản sẵn sàng ứng phó nếu châu chấu sa mạc di trú vào Việt Nam.
Theo nhận định của Tổ chức Lương thực và nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) và Trung Quốc, dịch châu chấu sa mạc có thể xâm nhập vào Việt Nam khoảng tháng 6, do nền nhiệt độ cao và hướng gió phù hợp.
Theo nhận định của các chuyên gia, khả năng loài châu chấu sa mạc xâm nhập và gây hại nặng ở Trung Quốc, Việt Nam và các nước lân cận trong khu vực là rất thấp.
Sau khi phá hoại mùa màng ở nhiều quốc gia Đông Phi và các nước láng giềng với Trung Quốc như Ấn Độ, Pakistan, 'binh đoàn' châu chấu được dự đoán áp sát Trung Quốc trong thời gian sớm muộn.
Liên Hiệp Quốc ngày 26-1 kêu gọi các nước Đông Phi hành động ngay lập tức trước dịch cào cào, châu chấu tàn phá mùa màng, đe dọa an ninh lương thực ở các quốc gia vốn nạn đói đang hoành hành.