Từ khóa: Cá ông

Chuyện bên lăng cá Ông

Chuyện bên lăng cá Ông

Với văn hóa tâm linh của ngư dân, hầu như vùng biển nào ở miền Trung cũng thờ cúng thần Nam Hải (còn gọi là cá voi, cá Ông) để bày tỏ lòng tri ân. Sau một thời gian chôn cất, người dân đưa xương cốt cá voi vào lăng để thờ.
Đi biển mùa xuân

Đi biển mùa xuân

Làng biển rộn ràng trong ngày hội Nghinh Ông. Lễ hội đã trở thành Tết biển, một nét đẹp văn hóa của người dân nơi đầu sóng ngọn gió Cần Giờ. Sau 3 ngày chơi lễ, những con tàu đánh cá lại vươn mình ra khơi, bám biển ngày đêm, đi suốt mùa xuân... 

Cá Ông Chuông nặng hơn 1 tấn lụy bờ

Cá Ông Chuông nặng hơn 1 tấn lụy bờ

Một con cá voi dài 4,5 mét, nặng hơn 1 tấn có đầu tròn, đuôi dẹp nên ngư dân gọi là “Ông Chuông“ đã lụy ngay trước mặt lăng thờ Ông Nam Hải thuộc thôn Long Thủy, xã An Phú, TP. Tuy Hòa (Phú Yên) vào ngày 30-5.
Làng chài cuối cùng trên sông Sài Gòn

Làng chài cuối cùng trên sông Sài Gòn

Làng chài này đã hình thành và tồn tại trên dòng sông Sài Gòn hơn 40 năm qua. Thế nhưng dân làng chài nay ít người sống bằng nghề chài lưới vì sông chẳng còn cá tôm. Hàng ngày, họ lên bờ làm đủ việc như thợ hồ, bán vé số, lượm ve chai... để mưu sinh.
Một ngày với vạn chài Vĩnh Lợi

Một ngày với vạn chài Vĩnh Lợi

(GLO)- Làng vạn chài Vĩnh Lợi (xã Mỹ Thành, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) chỉ cách làng vạn chài Đề Gi (huyện Phù Cát) một quãng đò chưa tới mười lăm phút ghe máy qua Cửa Đề Gi. Hôm ấy, tôi và cậu em bên vợ không chọn đường thủy mà theo đường bộ (con đường quốc phòng ven biển nối liền Phù Cát-Phù Mỹ) để đến vùng đất cổ Vĩnh Lợi-làng chài có từ cách nay gần 300 năm.
Huyền thoại Lý Sơn

Huyền thoại Lý Sơn

Mong ước lâu nay mới tổ chức được một chuyến đi thực tế về các biển đảo miền Trung. Cả đoàn gồm 16 thành viên của Hội Nhà văn TP Cần Thơ ai cũng phấn khởi, náo nức, nhất là khi những cái tên như đảo Bình Ba, Lý Sơn được nhắc đến trong lịch trình. Cuộc hành trình khá dày điểm đến, nhưng riêng Lý Sơn, biển đảo tiền tiêu này đã để lại trong tôi những ấn tượng rất đặc biệt không thể quên.