Theo nhận định của chuyên gia, bão số 1 đổ bộ vào Trung Quốc và suy yếu thành áp thấp nhiệt đới nhưng hoàn lưu của nó kết hợp với gió mùa tây nam gây thời tiết xấu trên nhiều vùng biển nước ta.
Chiều 31-5, ông Nguyễn Văn Hưởng, Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia đã thông tin và nhận định về cơn bão số 1 trên Biển Đông.
Ngày 17/7, Hà Nội và các tỉnh Bắc Bộ nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt, gần sáng 18/7 có mưa vừa, mưa to và dông, gió mạnh dần lên cấp 3-4. Chiều và đêm 17/7, khu vực Bắc Vịnh Bắc Bộ có mưa bão.
Chiều tối và đêm 3/7, phía Tây Bắc Bộ và khu Đông Bắc Bắc Bộ có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có mưa to với lượng mưa phổ biến từ 10-30mm, có nơi trên 50mm.
Do tương tác với cơn bão đang ở ngoài khơi Nhật Bản nên bão số 1 có hướng di chuyển lệch về phía Bắc, ít ảnh hưởng đến nước ta hơn so với nhận định ban đầu. Dù vậy, bão vẫn gây mưa lớn cho các tỉnh Đông Bắc của Bắc Bộ đồng thời ảnh hưởng đến khu du lịch ven biển từ Ninh Bình – Quảng Ninh.
Tối 3/1, Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, vào hồi 19 giờ ngày 3/1, vị trí tâm bão số 1 ở khoảng 6,3 độ Vĩ Bắc; 103,9 độ Kinh Đông, cách mũi Cà Mau 240km về phía Nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8-9 (60-90km/giờ), giật cấp 11. Bán kính gió mạnh cấp 6, giật cấp 8 khoảng 120km tính từ tâm bão.
Bộ trưởng Bộ NT&PTNT Nguyễn Xuân Cường nhấn mạnh, phải xác định đây là cơn bão nguy hiểm, trái vụ, nguy cơ ảnh hưởng lớn, đối tượng tổn thương rất rộng.
Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, chiều 1.1, áp thấp nhiệt đới trên vùng biển tây nam quần đảo Trường Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 1 trong năm 2019, có tên quốc tế là PABUK.
Bão số 1 không mạnh nhưng diễn biến còn phức tạp, các địa phương và ngư dân không nên chủ quan. Đáng lo ngại là sau cơn bão 15 và 16 cuối năm 2017, ngư dân bắt đầu ra khơi và hiện là thời điểm trong mùa khai thác trên ngư trường.