Công an đề nghị cung cấp tài liệu phục vụ việc điều tra vụ giám đốc doanh nghiệp nhận làm sổ đỏ rồi bán đất của người dân ở thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế.
(GLO)- Trong thời gian giữ chức bí thư chi bộ, trưởng thôn thuộc xã Đức Long (thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh), 3 cựu cán bộ thôn đã bán giao thầu 9 lô đất tổng diện tích hơn 3.300 m2 trái quy định, gây thiệt hại gần 1,2 tỷ đồng.
“Sốt đất“, giá đất… “trên trời“, “cò đất“... hay đại loại như vậy trong thời gian qua đã làm “nóng“ các địa phương và gây những hệ lụy không nhỏ. Để trốn thuế, những người tham gia giao dịch đất đai đã sử dụng chiêu trò mua, bán nhà, đất “hai giá“ nhằm qua mặt cơ quan chức năng.
Nhiều người dân tại TP.Buôn Ma Thuột đã đổ xô đi mua vàng miếng ngày vía Thần Tài (10.1 âm lịch) nhằm cầu may mắn, phát tài phát lộc trong năm Nhâm Dần 2022.
Cơn sốt đất tại TP Đà Lạt (Lâm Đồng) lan rộng, giá đất nhảy múa từng ngày khiến nhiều người đổ xô đầu tư là cơ hội cho các “cò“ đất trục lợi bất chính, người mua thì ngậm trái đắng, tiền mất tật mang.
Cục trưởng Thi hành án Dân sự tỉnh Tiền Giang đã đề nghị Công an tỉnh Tiền Giang phối hợp và có phương án để cưỡng chế giao tài sản cho người trúng đấu giá.
Liên quan đến vụ mua đất ruộng rồi san lấp nhằm phân lô bán nền ở xã Ia Der, huyện Ia Grai (Gia Lai), UBND huyện đã yêu cầu những cá nhân vi phạm phải khôi phục lại hiện trạng ban đầu, nếu quá thời hạn mà không thực hiện sẽ bị thu hồi đất.
Diện tích: 7,5 mét x 19,5 mét, pháp lý, đất ở toàn bộ, hướng tây bắc. Đường nhựa rộng 13 mét, thông thoáng, đất nằm phía sau Trường Cao đẳng Y tế Gia Lai; sát bên là Bệnh viện Nhi; gần Trung tâm Hoa Lư.
Người dân bức xúc phản ánh cựu lãnh đạo xã, thôn và người thân lãnh đạo xã thỏa thuận 'ngầm' để bán đất cho doanh nghiệp đến san ủi, đào phá trái phép núi Mò O ở thôn Chánh Lý (xã Cát Tường, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) gây thất thoát tài nguyên, ô nhiễm môi trường.