Trong những giờ tới, áp thấp nhiệt đới tiếp tục di chuyển theo hướng Tây Nam, tốc độ 20 km/h và suy yếu dần thành một vùng áp thấp trên vùng biển phía Tây khu vực Bắc Biển Đông.
Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, sóng biển cao 2 - 3 m, từ sau ngày 20.7 sóng biển có thể cao từ 2,5 - 4,5m; cấp độ rủi ro cấp 2. Trong khi đó trên đất liền nhiều nơi mưa to, cấp độ rủi ro thiên tai cấp 1.
Năm 2024 dự báo có khoảng 11-13 cơn bão, áp thấp trên Biển Đông, trong đó 5-7 cơn bão, áp thấp ảnh hưởng đến đất liền nước ta. Biến đổi khí hậu tiếp tục tác động làm gia tăng tính cực đoan của thiên tai.
(GLO)- Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, bão số 5 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Lúc 18 giờ ngày 14-10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới cách TP. Đà Nẵng khoảng 250 km, tỉnh Quảng Nam khoảng 215 km về phía Đông Đông Nam.
(GLO)- Ngày 7-8, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết: Vào lúc 1 giờ sáng cùng ngày, vùng áp thấp ở vào khoảng 15,5-16,5 độ Vĩ Bắc; 115,5-116,5 độ Kinh Đông và tiếp tục di chuyển chậm theo hướng Tây Tây Bắc, có khả năng mạnh thêm. Trong 1-2 ngày tới, có thể phát triển thành áp thấp nhiệt đới.
Vùng áp thấp nối với dải hội tụ nhiệt đới có trục đi qua khu vực giữa Biển Đông nên vùng biển phía nam Biển Đông từ đêm nay 10.7 đến ngày 12.7 sẽ có gió giật đến cấp 8, sóng cao 4 m.
Vùng biển ngoài khơi từ Bình Thuận đến Cà Mau và vùng biển phía Tây khu vực Nam Biển Đông có gió mạnh cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 8, sóng biển cao 1,5-2,5m, biển động.
Ngày 6-11, ông Mai Văn Khiêm, giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, nhận định trong 10 ngày tới, ngoài bão Atsani, trên Biển Đông có khả năng xuất hiện 2 cơn áp thấp nhiệt đới, bão hướng vào đất liền Việt Nam.
Sáng nay 7-8, cơ quan cảnh báo thiên tai Việt Nam thông báo 1 áp thấp vừa hình thành ở giữa Biển Đông, kéo gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh, thời tiết Nam bộ rất xấu, tiếp tục mưa gió.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hồi 7 giờ ngày 30/7, vị trí trung tâm vùng áp thấp ở vào khoảng 15,7-16,7 độ Vĩ Bắc; 117,0-118,0 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 600 km về phía Đông.
Hiện một vùng áp thấp đang hình thành ở khu vực vùng biển phía Đông Philippines, khoảng ngày 30/7-1/8 vùng áp thấp này có khả năng đi vào phía Bắc biển Đông và mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Các địa phương lên kế hoạch ứng phó với thiên tai trong điều kiện dịch bệnh COVID-19.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, sáng 5/8, trên dải hội tụ nhiệt đới có trục ở khoảng 17-20 độ Vĩ Bắc hình thành một vùng áp thấp.
Ban chỉ đạo Trung ương về PCTT đã đề nghị Bộ Ngoại giao chủ động làm việc với các nước trong khu vực để có biện pháp hỗ trợ ngư dân và tàu thuyền tránh trú bão khi cần thiết. Các bộ và các địa phương ven biển tổ chức theo dõi, kiểm đếm tàu thuyền đang hoạt động trên biển...