Loạt ảnh hé lộ phát minh độc nhất vô nhị của người xưa

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Một số phát minh độc đáo của người xưa có nhiều điểm giống với các vật dụng ngày nay khiến công chúng không khỏi kinh ngạc.
 

Phát minh độc đáo này có tên Sanlianyan được khai quật từ ngôi mộ của Fuhao. Đây là một dụng cụ nấu ăn được sử dụng trong các triều đại cổ nhà Thương (Từ thế kỷ 16 - 11 TCN). Nó có hình dáng khá giống bếp gas hiện nay.
 

Đồng thùng nước đá được coi là "tủ lạnh" thời cổ đại. Phát minh này được người xưa sử dụng để giữ lạnh các loại rượu vang và bên trong đặt các khối băng. Cổ vật này được khai quật ở quận Suixian, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc năm 1977.
 

Đây là cốc thủy tinh có từ thời Chiến Quốc (475 - 221 TCN). Nhiều người không khỏi ngạc nhiên khi hiện vật này trông giống như những chiếc cốc ngày nay.
 

Chiếc bếp nướng này có niên đại vào thời nhà Hán (206 - 220 TCN), dài 20 cm, rộng 16,5 cm và cao 14 cm. Bếp nướng này có hình dáng giống như lò nướng hiện đại.
 

Nhà vệ sinh có từ thời nhà Chu (896 - 951). Hai mảnh nhà vệ sinh này được khai quật ở tỉnh Chiết Giang.
 

La bàn do người Trung Quốc phát minh. Đây là một trong những phát minh quan trọng nhất của người Trung Quốc thời xưa.
 

Bức tranh cổ thời nhà Đường được phát hiện tại Trung Quốc khiến nhiều người ngạc nhiên bởi chiếc túi xách có kiểu dáng khá giống túi xách ngày nay.
 

Đây là đôi giày đá bóng có niên đại thời Nam Tống. Nó được làm từ da trâu nên rất bền. Kiểu dáng của đôi giày này có nhiều điểm giống với những đôi giày thể thao ngày nay.
 

Chiếc giày da thời Chiến quốc khá giống loại giày lười ngày nay.
 

Hộp đựng cơm của người xưa khá giống khay đựng thức ăn mà chúng ta dùng thời hiện đại.

Theo Kiến Thức

Có thể bạn quan tâm

Yêu t'rưng như yêu tâm hồn xứ sở

Yêu t'rưng như yêu tâm hồn xứ sở

(GLO)- 

Tròn 70 năm kể từ khi cố Nghệ sĩ Ưu tú Nay Pharr (làng Ơi H'Briu, xã Chư Mố, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) mang chiếc đàn t'rưng giới thiệu đến đông đảo công chúng trong và ngoài nước, loại nhạc cụ độc đáo ấy đã được quảng bá không ngừng.

Vang mãi tiếng chiêng làng Châu

Vang mãi tiếng chiêng làng Châu

(GLO)- Bao thế hệ người Bahnar ở làng Châu (xã Chư Krêy, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) vẫn gắn bó với cồng chiêng bởi đó là nguồn cội, là bản sắc văn hóa của dân tộc. Chính sự tiếp nối, trao truyền giữa các thế hệ đã đưa thanh âm cồng chiêng của ngôi làng này vang vọng mãi.
Nồng nàn hương vị rượu cần

Nồng nàn hương vị rượu cần

(GLO)- Trong đời sống văn hóa, tinh thần của bà con các dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung, người Jrai vùng Ia Pa nói riêng, rượu cần (rượu ghè) là một loại thức uống quý, không thể thiếu trong các buổi sinh hoạt cộng đồng hoặc của từng gia đình, dòng họ.
Phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hóa Plei Ơi

Phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hóa Plei Ơi

(GLO)- Nhằm phát huy giá trị Khu di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia Plei Ơi, huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) đã chú trọng đầu tư tôn tạo cũng như tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, về nguồn nhằm xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù tại địa phương.