(GLO)- Năm 2009, lần đầu tiên thị xã An Khê tổ chức lễ tưởng niệm ngày mất Hoàng đế Quang Trung-Nguyễn Huệ. Từ đó đến nay, ngày giỗ Vua (theo cách gọi của dân gian) trở thành sự kiện thường niên trên vùng Tây Sơn Thượng đạo.
(GLO)- Mỗi lần ra Hà Nội, chúng tôi thường đến phố Tây Sơn (phường Quang Trung, quận Đống Đa), nơi có di tích lịch sử Gò Đống Đa và nhớ về chiến thắng oanh liệt của người anh hùng “Áo vải cờ đào” Quang Trung-Nguyễn Huệ tháng Giêng năm Kỷ Dậu (1789).
Từng là vị vua nhiều vợ của nhà Nguyễn với 21 người vợ, trong đó được sử sách nhắc đến nhiều có các bà: Tống Thị Lan, Trần Thị Đang và Lê Ngọc Bình nhưng bất ngờ hơn, vua Gia Long lại là “em cột chèo“ với vua Quang Trung.
Với hàng ngàn tư liệu hiện vật gốc, hàng trăm hiện vật phục chế về Nhà Tây Sơn, Bảo tàng Quang Trung đang sở hữu một kho tư liệu, hiện vật giàu có, phong phú về một thời đại lừng lẫy, vị vua kiệt xuất nhất, được yêu mến trong lịch sử dân tộc.
5 cây thị cổ thụ 670 tuổi từng được dùng làm cọc để buộc voi chiến của vua Quang Trung được công nhận là “Cây di sản Việt Nam“ vẫn ra hoa và kết trái trĩu cành.
(GLO)- Năm 2010, có dịp vào tham quan khu Hoàng thành Thăng Long khi UNESCO vừa công nhận là Di sản văn hóa thế giới, lúc đi qua Chính Bắc Môn, một trong 5 cổng thành còn lại của di tích, tôi bỗng nhớ đến câu thơ:
(GLO)- Nem chua, bánh cuốn, bánh gai Tứ Trụ, bánh ít, bánh răng bừa... là những đặc sản nức tiếng của Thanh Hóa. Những đặc sản này thường xuyên được người dân Thanh Hóa mang vào Gia Lai sử dụng trong gia đình và làm quà tặng cho những người thân thiết. Riêng món bánh răng bừa thời gian gần đây đã được nhiều người rao bán trên các trang mạng internet, các chợ, thậm chí người bán còn giao bánh tận nơi.
Nhà nghiên cứu, TS. Nguyễn Duy Chính vừa công bố bài viết có tính hệ thống lại quá trình xuất lộ và tìm kiếm hình ảnh chân dung vua Quang Trung của học giới nước ta từ xưa đến nay.