Từ khóa: di tích khảo cổ

Krông Pa: Phát hiện thêm một số di tích khảo cổ thời tiền sử

Krông Pa: Phát hiện thêm một số di tích khảo cổ thời tiền sử

(GLO)- Ông Tô Văn Chánh-Bí thư huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) vừa có buổi làm việc với TS. La Thế Phúc-cán bộ nghiên cứu của Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, nguyên Giám đốc Bảo tàng Địa chất Việt Nam và đoàn công tác liên quan đến việc tiếp tục phát hiện thêm một số di tích khảo cổ thời tiền sử phân bố dọc hai bên bờ sông Ba thuộc địa bàn huyện Krông Pa.
Bên thềm sông Ba cổ

Bên thềm sông Ba cổ

(GLO)- Theo các nhà khoa học, thung lũng An Khê là “cái nôi cổ xưa nhất của loài người trên thế giới“. Những công bố về kết quả khảo cổ học ở Rộc Tưng-Gò Đá trong 5 năm (2014-2019) hoàn toàn thuyết phục các học giả, nhà khoa học uy tín trên thế giới.
An Khê: Phát triển du lịch gắn với di tích khảo cổ

An Khê: Phát triển du lịch gắn với di tích khảo cổ

(GLO)- Gần đây, những phát hiện về khảo cổ tại An Khê đã gắn tên tuổi vùng đất này lên bản đồ khảo cổ thế giới về sự tiến hóa của loài người. Những phát hiện ấy cũng đã biến An Khê nói riêng, Gia Lai nói chung thành nguồn tài nguyên du lịch. Hiện các cấp chính quyền tỉnh và thị xã An Khê đang triển khai nhiều biện pháp phát triển du lịch bền vững gắn với bảo tồn các di tích khảo cổ.
Phát hiện nguyên liệu chế tác rìu bằng đá Opal tại Kông Chro

Phát hiện nguyên liệu chế tác rìu bằng đá Opal tại Kông Chro

(GLO)- Qua lát cắt khảo cổ học, Gia Lai có các di tích khảo cổ gần như xuyên suốt từ sơ kỳ đá cũ đến hậu kỳ đá mới. Những dấu tích, di vật phát hiện được đã phần nào khẳng định Gia Lai là nơi sinh sống và tồn tại của lớp cư dân cổ xưa kéo dài qua nhiều thời kỳ với đa dạng loại hình di tích.