Chúng tôi tìm về xã Minh Quân (H.Trấn Yên, Yên Bái) hỏi gia đình anh hùng - liệt sĩ Đỗ Duy Phú, ai cũng lắc đầu: "Ở đây chỉ có Nguyễn Danh Phú". Thì ra, rất nhiều văn bản, tài liệu đều viết nhầm tên liệt sĩ.
Ngày đầu năm 2024, tìm đường vào xã Cam Cọn (H.Bảo Yên, Lào Cai) gặp anh hùng Hoàng Minh Phương, đã thấy những ngôi nhà xây to đẹp mọc lên ở khu tái định cư, nhường đất cho việc xây dựng sân bay Sa Pa.
Lần đầu tiên chúng tôi ghé nhà ông là buổi chiều đầu năm 2020. Chạy xe 40 km từ TP.Lai Châu lên xã Phìn Hồ (H.Sìn Hồ, Lai Châu), đi bộ cả tiếng đồng hồ mới tới bản Ngài Chồ.
Chúng tôi có may mắn vài lần gặp ông, đi với ông, nên những câu chuyện về ông đều là chuyện ít người biết. Những ngày đầu tháng 2.2024 này, ở tuổi 65 ông vẫn mạnh khỏe cường tráng và lái xe hơi chạy khắp nơi, làm việc thiện.
Đọc về thành tích, chúng tôi rất ngưỡng mộ bởi ông là y tá, vừa không quản ngại hy sinh cứu chữa đồng đội, vừa dũng cảm đánh địch. Nhưng tìm hiểu câu chuyện của ông, thì thấy đây là nhân vật buồn nhất…
"Tôi để sẵn quả lựu đạn trong túi áo ngực, nếu bị bắt là cho nổ luôn. Mình chết nó cũng phải đổi mạng. Quyết không làm tù binh", anh hùng Lê Khắc Xuân kể lại với chúng tôi vậy, trong chiều cuối năm ở Thanh Hóa.
Chúng tôi tìm về khu 3, thị trấn Thọ Xuân (Thanh Hóa) tìm gặp thân nhân anh hùng - liệt sĩ Hoàng Quý Nam, hy sinh ngày 25.2.1979 tại pháo đài Đồng Đăng (Lạng Sơn). Chúng tôi đã gặp bà Hoàng Thị Hà, 63 tuổi, em gái của liệt sĩ, đang thờ cúng anh hùng Hoàng Quý Nam.
Chúng tôi về xã Đức Lập, H.Đức Thọ, Hà Tĩnh hỏi thăm đường về nhà anh hùng - liệt sĩ Trần Xuân Vịnh. Các cán bộ xã bảo: 'Anh ấy là Trần Xuân Vinh chứ không phải Vịnh, sách ngày xưa viết nhầm đấy'.
Đó là chuyện cô giáo Nguyễn Thị Hồng Cẩm, con gái anh hùng - liệt sĩ Nguyễn Văn Nhâm. Liệt sĩ Nhâm hy sinh ngày 17.2.1979 tại Sìn Hồ, Lai Châu, sau khi đã chiến đấu đến hơi thở cuối cùng, bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc.