(GLO)- Ngày 19-9, Ban Chỉ đạo 35 huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ hoạt động cho các thành viên, tổ thư ký giúp việc, lực lượng công tác viên.
(GLO)-Cơ quan quản lý nhà nước Trung Quốc ngày 2/8 nói trẻ em dưới 18 tuổi nên bị giới hạn thời gian sử dụng điện thoại - tối đa 2 tiếng/ngày - khiến cổ phiếu các công ty công nghệ lao dốc.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các ngành chức năng chủ động cung cấp thông tin nhằm định hướng dư luận, đẩy lùi thông tin, văn hóa xấu độc, nâng cao ý thức cảnh giác trước âm mưu, thủ đoạn chống phá.
Nếu như thời gian trước, nhiều hội nhóm chống đối lập ra trên Internet phải tổ chức tụ tập để ra mắt, căng băng rôn biểu ngữ, tuyên bố thành lập, có trụ sở trong nước như “Hội anh em dân chủ“, “Hội Nhà báo độc lập“…, thì nay các đối tượng chỉ ra thông báo thành lập trên các mạng xã hội, không cần trụ sở, cương lĩnh, điều lệ cụ thể.
Theo nhận định của cơ quan an ninh, hoạt động của các hội, nhóm trái phép liên quan đến an ninh quốc gia tiếp tục có những diễn biến phức tạp, manh động và cực đoan. Phương thức hoạt động ngày càng tinh vi, khai thác tối đa sự lan truyền nhanh, rộng trên không gian mạng để lôi kéo đối tượng là người đi khiếu kiện, tội phạm nhằm phục vụ các hoạt động biểu tình, phá hoại, bạo loạn, tiến tới thực hiện “Cuộc cách mạng màu“ lật đổ chế độ ta…
Sống trong “thế giới phẳng“ như ngày nay, con người nhờ có công nghệ thông tin mà xích lại gần nhau đến kỳ diệu. Thế nhưng mạng xã hội luôn là con dao hai lưỡi đáng lưu ý bởi có cả yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen.
Theo Trung tá Đào Trung Hiếu (chuyên gia nghiên cứu tội phạm học, Bộ Công an), các đối tượng lợi dụng mạng xã hội để bôi nhọ lãnh đạo… xuất phát từ những người có tư tưởng phản động, chống phá. Bên cạnh việc ngăn chặn, xử lý nghiêm các đối tượng có hành vi vi phạm, cơ quan công an cần tiếp tục dọn dẹp các thông tin xấu, độc trên mạng Intetnet.