"8 năm làm việc tại Việt Nam, đã có 7 năm tôi và gia đình ăn tết Việt. Tết Việt đưa tôi về ký ức tuổi thơ, về hoài niệm những tháng ngày gian khó, nhưng đượm tình" - Sophia Shih, cán bộ ngoại vụ đến từ Đài Loan, chia sẻ về nguyên cớ khiến bà yêu, mê đến ngất ngây cùng tết Việt.
(GLO)- Trong hành trình vòng quanh thế giới của Tilman Wolbert và Jan Huster (người Đức)-họ tình cờ dừng chân tại Việt Nam đúng vào dịp Tết cổ truyền và đã có những trải nghiệm đáng nhớ với Tết Việt tại làng Kẻ Nhợm (xã Hoằng Trinh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa).
Không chỉ rủ nhau đi xem, nhiều người trẻ là người Việt hoặc gốc Việt ở châu Âu bây giờ còn trực tiếp tham gia dựng chợ tết, bán hàng tết, biểu diễn nghệ thuật truyền thống và trò chơi dân gian ngày tết.
Nhân dịp Xuân Ất Tỵ 2025, các đại sứ nước ngoài ở Việt Nam đã có những chia sẻ về cảm xúc và những trải nghiệm khó quên trong dịp Tết Nguyên đán tại Việt Nam.
Trong năm 2024, tôi (TS. Nguyễn Duy Duy - Viện Nghiên cứu Môi trường, Viện Nghiên cứu Quốc gia Úc) đã đặt chân tới 4 châu lục. Những chuyến công tác, những hội thảo khoa học, đưa tôi tới nhiều vùng đất khác nhau. Tôi đã đi thật xa, và giờ là lúc trở về. Tết rồi, về nhà thôi...
Không chỉ các bạn trẻ Việt Nam, mà sinh viên, bạn bè quốc tế cũng hào hứng đến học cách gói bánh chưng và cũng tự tay gói những chiếc bánh đẹp vuông vức, góp phần lan tỏa Tết Việt trên đất Pháp.
(GLO)- Một mùa Tết đã trôi qua với đầy đủ “mùi vị” vốn có của một cái Tết cổ truyền. Cùng nhìn lại những ngày này, có thể thấy Tết Nguyên đán Giáp Thìn2024 có rất nhiều điểm sáng đáng mừng. Để rồi từ niềm vui Xuân, người dân mang khí thế ấy bước vào năm mới trong niềm hân hoan.
Mỗi dịp Tết đến Xuân về, chị Nguyễn Phương Thị Thảo, Việt kiều Mỹ tại Washington D.C, lại tranh thủ đưa cả gia đình đi sắm Tết ở khu chợ Việt để cùng nhau tìm lại hương vị Tết quê nhà và nhắc nhớ cho các con cháu của mình về những nét đẹp văn hóa của dân tộc trong ngày Tết.
Tết đến, có người được về quê ăn Tết, có người ở yên nơi thành phố làm việc phòng chống dịch, có người mãi mãi không được về thêm cái Tết nào. Lặng ngẫm chuyện năm cũ để hy vọng, yêu thương cho một năm mới sắp đến. Và tự hào, người Việt kiên cường.
(GLO)- Sau hàng chục năm di cư vào sinh sống xen lẫn trong cộng đồng người Kinh, Bahnar, bà con người dân tộc các tỉnh miền núi phía Bắc như: Mường, Tày, Thái… ở Krong, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai vẫn giữ nguyên nhiều nét sinh hoạt văn hóa truyền thống tốt đẹp. Họ góp phần đem đến những màu sắc mùa xuân tươi mới, độc đáo cho vùng căn cứ địa cách mạng của tỉnh.
Tết thì vui đấy, nhưng đôi khi, vui quá hóa buồn vì stress, bia rượu, tiệc tùng, quà cáp, nhà chồng, nhà vợ... Vậy làm sao để vẫn khỏe mạnh, hạnh phúc, tiền đầy túi, tình đầy tim sau Tết?
(GLO)- Làm quen với cách thức tạo nên những món ăn truyền thống như: bánh chưng, bánh tét, mứt... hay tham gia “buôn thúng, bán mẹt“ tại phiên chợ Tết, các bé mầm non trên địa bàn TP. Pleiku ít nhiều đã thêm hiểu, thêm yêu Tết cổ truyền của dân tộc.
(GLO)- Tết là dịp đoàn tụ gia đình. Ai cũng muốn được đón Tết bên người thân, bạn bè và đặc biệt là trên chính quê hương mình. Nhưng không phải ai cũng có được may mắn đó. Rất nhiều người Việt, bao gồm những du học sinh, đã từng đón cái Tết ở một đất nước khác với nỗi nhớ gia đình, Tổ quốc. Tôi đã có một cái Tết như vậy ở đất nước Australia xa xôi.
(GLO)- Náo nức du xuân trẩy hội dịp tết, cùng với gia đình Việt, Phố Núi còn đón nhiều vị khách ngoại quốc. Dù nhiều lần hay là lần đầu tiên, các vị khách quốc tế này đều cho rằng Tết của người Việt rất thú vị, giàu ý nghĩa, hi vọng thêm một lần trải nghiệm.