Mất tác dụng trước những cơn bão giá, bị đánh giá khiến thị trường xăng dầu VN vận hành thiếu minh bạch... là những nguyên nhân khiến quỹ bình ổn xăng dầu tiếp tục bị đề xuất ngưng hoạt động.
Giá dầu Brent giảm 4 tuần liên tiếp, xuống 75 USD/thùng, các doanh nghiệp dự báo giá xăng dầu trong nước trong kỳ điều chỉnh ngày mai (4.5) có thể giảm đến 1.400 đồng/lít nếu nhà điều hành không trích lập Quỹ bình ổn xăng dầu.
Ví Quỹ bình ổn như "khúc ruột thừa" hay "cái răng khôn" là từ Tiến sĩ Nguyễn Quốc Việt, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế và chính sách. Trên báo Thanh Niên, ngày hôm qua, Tiến sĩ Việt nói: Có thể ban đầu nó có vai trò nhất định, nhưng đến lúc nào đó nó bị bỏ lại, hay nói đúng hơn là một bộ phận “thừa thãi” trong cơ thể đã phát triển mà nhiều khi để nó tồn tại, lại gây đại họa cho sức khỏe con người”.
(GLO)- Giá xăng dầu dự báo sẽ tăng rất mạnh do giá dầu thế giới tăng dữ dội, từ 300 đến 2.200 đồng trong kỳ điều chỉnh tới, nếu cơ quan điều hành không chi sử dụng Quỹ bình ổn xăng dầu.
(GLO)- Từ 15 giờ ngày 3-10, Bộ Công thương, Bộ Tài chính thực hiện điều chỉnh giá xăng dầu theo chu kỳ. Theo đó, Xăng E5 RON 92 giảm 1.050 đồng/lít, dầu DO giảm 330 đồng/lít.
(GLO)- Nếu cơ quan điều hành không trích lập Quỹ bình ổn xăng dầu, theo dự báo, giá xăng trong kỳ điều chỉnh kế tiếp ngày 11-8 có thể giảm từ 1.000 đồng đến 1.300 đồng/lít.
Giá xăng dầu thành phẩm bình quân trên thị trường Singapore ở chu kỳ mới tăng khoảng gần 4%. Như vậy, giá xăng trong nước nhiều khả năng sẽ được điều chỉnh tăng vào ngày mai
Nhiều doanh nghiệp, chuyên gia kinh tế lên tiếng cho rằng mô hình điều hành giá xăng dầu lý tưởng nhất mà cơ quan quản lý nên hướng tới là thả nổi giá theo diễn biến thị trường thế giới cũng như khả năng sản xuất trong nước, bỏ quỹ bình ổn giá...
(GLO)- Ngày 24-5, Bộ Tài chính thông tin số dư Quỹ bình ổn giá (BOG) xăng dầu đến hết quý 1 còn 2.864,527 tỷ đồng. Trong số 27 doanh nghiệp kinh doanh xăng, dầu hiện tại, có 21 doanh nghiệp có số dư quỹ.