Hai chiến hạm và một tàu tiếp tế của hải quân Trung Quốc đang có chuyến thăm Myanmar 4 ngày, trong bối cảnh quân đội Myanmar đang giao tranh với phe nổi dậy.
Ông Yusof nêu rõ: “Nhu cầu cấp bách hiện nay là tới Myanmar. Đó là điều tôi nghĩ đến trước tiên và tôi cần phải có một sự đảm bảo (từ chính quyền quân sự tại Myanmar)“.
Liên minh châu Âu và Mỹ hôm 22-3 đồng loạt trừng phạt 11 cá nhân và các nhóm có liên quan đến cuộc đảo chính quân sự vào tháng trước ở Myanmar khi lực lượng an ninh mạnh tay với người biểu tình, đến mức Đức gọi là “không thể chịu đựng được“.
Mỹ ngày 10-3 áp đặt các lệnh trừng phạt 2 người con của Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang Myanmar Min Aung Hlaing và 6 công ty mà hai người này kiểm soát sau cuộc đảo chính ngày 1-2 ở Myanmar.
Tổng thống Mỹ Joe Biden thông qua sắc lệnh hành pháp mở đường cho các biện pháp trừng phạt mới của Mỹ nhằm vào tướng lĩnh quân đội Myanmar, lặp lại yêu cầu họ “từ bỏ quyền lực“, trả tự do cho lãnh đạo dân sự bị bắt.
Chính quyền quân sự Myanmar hôm 1-2 đã sa thải 24 bộ trưởng và thứ trưởng trong chính quyền của bà Aung San Suu Kyi, đồng thời thay thế 11 quan chức được chỉ định sau cuộc đảo chính.
Tổng thống Biden kêu gọi cộng đồng quốc tế cần cùng nhau lên tiếng gây sức ép buộc quân đội Myanmar lập tức từ bỏ quyền lực mà họ mới chiếm đoạt trước đó cùng ngày.
Mọi sự chú ý đang đổ dồn về Tổng Tư lệnh quân đội Myanmar Min Aung Hlaing sau khi các chính trị gia của Đảng Liên đoàn Quốc gia vì dân chủ (NLD) cầm quyền bị bắt giữ sáng 1-2 và quân đội lên nắm quyền.
Trang tin tức bdnews24.com của Bangladesh cho biết, Bangladesh quan ngại về việc các máy bay không người lái và máy bay trực thăng của quân đội Myanmar liên tục xâm phạm không phận Bangladesh từ ngày 25-8.
Theo AFP và Reuters, Văn phòng Nhân quyền của Liên hợp quốc ngày 3-2 cho biết cuộc trấn áp của quân đội Myanmar 4 tháng qua đối với người Hồi giáo Rohingya dường như đã khiến hàng trăm người thiệt mạng.