Miền Tây Nam Bộ thu nhỏ ở An Giang

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

An Giang nổi tiếng với nhiều địa điểm du lịch như rừng tràm, hồ Tà Pạ, miếu bà Chúa Xứ, hồ Soài So... mang vẻ đẹp của miền Tây Nam Bộ, hấp dẫn nhiều du khách đến tham quan.
 

Rừng tràm Trà Sư: Khu rừng nằm ở xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Đây là rừng ngập nước tiêu biểu cho vùng tây sông Hậu với hệ sinh thái đa dạng và cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp.
Rừng tràm Trà Sư: Khu rừng nằm ở xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Đây là rừng ngập nước tiêu biểu cho vùng tây sông Hậu với hệ sinh thái đa dạng và cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp.
Rừng tràm đẹp nhất vào mùa nước nổi từ tháng 9, kéo dài đến hết tháng 11. NDu  khách được chở đi tham quan và trải nghiệm vẻ đẹp yên bình của khu rừng tràm xanh mát và những cánh bèo phủ kín mặt nước.
Rừng tràm đẹp nhất vào mùa nước nổi từ tháng 9, kéo dài đến hết tháng 11. NDu khách được chở đi tham quan và trải nghiệm vẻ đẹp yên bình của khu rừng tràm xanh mát và những cánh bèo phủ kín mặt nước.
Chùa Tà Pạ: Ngôi chùa tọa lạc ở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Từ chợ Tri Tôn đi hết đường Nguyễn Trãi hướng về khu du lịch đồi Tức Dụp, bạn sẽ đến chùa Tà Pạ. Toàn bộ khu tháp được lát bằng đá granit và xây dựng theo kiến trúc độc đáo của người Khơ-me, chính giữa là tượng Phật Thích Ca uy nghiêm.
Chùa Tà Pạ: Ngôi chùa tọa lạc ở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Từ chợ Tri Tôn đi hết đường Nguyễn Trãi hướng về khu du lịch đồi Tức Dụp, bạn sẽ đến chùa Tà Pạ. Toàn bộ khu tháp được lát bằng đá granit và xây dựng theo kiến trúc độc đáo của người Khơ-me, chính giữa là tượng Phật Thích Ca uy nghiêm.
Đồi Tà Pạ: Từ cổng chùa Tà Pạ đi khoảng 400 m, bạn sẽ lên tới đỉnh đồi Tà Pạ mang vẻ đẹp hoang sơ, kỳ bí. Điều thú vị nhất ở đồi Tà Pạ là ngay giữa đỉnh đồi lại xuất hiện một hồ nước rộng lớn, màu nước lúc nào cũng xanh trong như ngọc được bao quanh với những vách đá, gọi là hồ Tà Pạ.
Đồi Tà Pạ: Từ cổng chùa Tà Pạ đi khoảng 400 m, bạn sẽ lên tới đỉnh đồi Tà Pạ mang vẻ đẹp hoang sơ, kỳ bí. Điều thú vị nhất ở đồi Tà Pạ là ngay giữa đỉnh đồi lại xuất hiện một hồ nước rộng lớn, màu nước lúc nào cũng xanh trong như ngọc được bao quanh với những vách đá, gọi là hồ Tà Pạ.
Hồ Tà Pạ thực sự là địa điểm thích hợp cho những ai muốn chạy trốn khỏi phố thị ồn ào  để ngắm nhìn vẻ đẹp hiền hòa và yên tĩnh thư thái trong tâm hồn.
Hồ Tà Pạ thực sự là địa điểm thích hợp cho những ai muốn chạy trốn khỏi phố thị ồn ào để ngắm nhìn vẻ đẹp hiền hòa và yên tĩnh thư thái trong tâm hồn.
Miếu bà chúa Xứ: Đây là địa điểm du lịch tâm linh có khung cảnh đẹp nổi tiếng của tỉnh An Giang nằm trên núi Sam, thành phố Châu Đốc. Miếu bà Chúa Xứ có hình khối tháp, dạng hoa sen, lợp ngói ống màu xanh kết hợp với nghệ thuật trang trí nét chạm trổ tinh tế, công phu.
Miếu bà chúa Xứ: Đây là địa điểm du lịch tâm linh có khung cảnh đẹp nổi tiếng của tỉnh An Giang nằm trên núi Sam, thành phố Châu Đốc. Miếu bà Chúa Xứ có hình khối tháp, dạng hoa sen, lợp ngói ống màu xanh kết hợp với nghệ thuật trang trí nét chạm trổ tinh tế, công phu.
Hồ Soài So: Hồ nằm ở sườn phía đông núi Cô Tô, thuộc xã Núi Tô, huyện Tri Tôn. Mặt hồ phẳng lì, trong sạch có diện tích khoảng 5 ha chứa khoảng 400.000 m3 nước từ con suối Bạc đổ xuống. Đến với hồ Soài So, du khách có cảm giác thoải mái, ngắm nhìn phong cảnh non nước hữu tình và không khí trong lành nơi đây.
Hồ Soài So: Hồ nằm ở sườn phía đông núi Cô Tô, thuộc xã Núi Tô, huyện Tri Tôn. Mặt hồ phẳng lì, trong sạch có diện tích khoảng 5 ha chứa khoảng 400.000 m3 nước từ con suối Bạc đổ xuống. Đến với hồ Soài So, du khách có cảm giác thoải mái, ngắm nhìn phong cảnh non nước hữu tình và không khí trong lành nơi đây.
Hồ Soài So thu hút nhiều bạn trẻ đến đây chụp ảnh và cắm trại qua đêm.
Hồ Soài So thu hút nhiều bạn trẻ đến đây chụp ảnh và cắm trại qua đêm.
Chợ Châu Đốc: Chợ nằm ở phường Châu Phú A, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang. Đây là điểm tham quan không thể bỏ qua khi đến miền Tây Nam Bộ. Chợ nổi tiếng nhất là các loại mắm và rất nhiều món ăn để thực khách lựa chọn mua về làm quà như bánh bò, bánh thốt nốt, kẹo me...
Chợ Châu Đốc: Chợ nằm ở phường Châu Phú A, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang. Đây là điểm tham quan không thể bỏ qua khi đến miền Tây Nam Bộ. Chợ nổi tiếng nhất là các loại mắm và rất nhiều món ăn để thực khách lựa chọn mua về làm quà như bánh bò, bánh thốt nốt, kẹo me...
Tượng đài cá basa Châu Đốc: Đây là địa điểm tham quan thú vị khi du khách đến tham quan công viên ngã ba sông ở Châu Đốc. Tượng đài cá basa là biểu tượng nhằmtôn vinh những người có công trong việc mang loại cá này từ bình thường trở thành phổ biến, và có vai trò nhất định trong phát triển kinh tế của miền sông nước.
Tượng đài cá basa Châu Đốc: Đây là địa điểm tham quan thú vị khi du khách đến tham quan công viên ngã ba sông ở Châu Đốc. Tượng đài cá basa là biểu tượng nhằmtôn vinh những người có công trong việc mang loại cá này từ bình thường trở thành phổ biến, và có vai trò nhất định trong phát triển kinh tế của miền sông nước.

Theo zing

Có thể bạn quan tâm

Gia Lai căng mình ngăn lửa, giữ rừng

Gia Lai căng mình ngăn lửa, giữ rừng

(GLO)- Giữa tiết trời nóng nực hơn 40℃, trên những ngọn núi, triền đồi, lực lượng bảo vệ rừng Gia Lai vẫn kiên nhẫn sải bước tuần tra. Khó khăn của thực tại là động lực để họ vượt lên nhằm ngăn ngừa "bà hỏa", giữ màu xanh của rừng cho mai sau.

Khát vọng phồn vinh

Khát vọng phồn vinh

Đất nước ta đã bước qua cánh cửa đói nghèo nhưng sự thịnh vượng của dân tộc vẫn còn ở phía trước, rất cần sự chung tay góp sức của mọi con dân nước Việt, nhất là thế hệ trẻ.
Đi trong hầm xuyên núi Đặng Thùy Trâm

Đi trong hầm xuyên núi Đặng Thùy Trâm

“Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hay một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây…”, tôi đọc đoạn nhật ký của bác sĩ Đặng Thùy Trâm trước giờ vào khu vực núi Chúa, nơi đang thi công hầm xuyên núi thuộc dự án cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn.
Sống ở TP.HCM: 'Cắt tóc trời' kiêu hãnh tháng năm, yêu nghề đến lạ

Sống ở TP.HCM: 'Cắt tóc trời' kiêu hãnh tháng năm, yêu nghề đến lạ

Ở TP.HCM, có những người dành hơn nửa đời để làm đẹp khuôn mặt, mái đầu cho thiên hạ. Không biển hiệu, không tiện nghi hiện đại và chỉ với chiếc ghế bành sờn da, chiếc gương cũ và bộ đồ nghề, nhiều năm qua những người thợ cắt tóc vỉa hè đã góp phần làm nên một nét văn hóa rất đặc trưng của TP.HCM.
Người trở về

Người trở về

Sự trở về là minh chứng sinh động cụ thể nhất cho việc vượt qua định kiến và mặc cảm về những gì họ đã từng nghĩ, từng hành động.