Làng cổ Châu Sa ở Quảng Ngãi đang đối mặt nguy cơ biến mất. Cần phục dựng và bảo tồn những dấu tích lịch sử của Châu Sa để phát triển du lịch. Khám phá cách làng cổ này có thể trở thành điểm đến thu hút du khách và những nhà nghiên cứu lịch sử.
Tháp Bánh Ít ngàn năm tuổi là quần thể độc đáo với nhiều dáng vẻ kiến trúc đa dạng, trang trí đẹp cùng những bức tượng đá trầm tư mang đậm dấu ấn văn hóa Chăm.
(GLO)- Lễ đón Bằng công nhận của UNESCO ghi danh “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp” và Lễ hội Nho-Vang Ninh Thuận năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 13 đến ngày 18-6. Trong đó, lễ khai mạc được tổ chức vào lúc 20 giờ ngày 15-6 và lễ bế mạc vào lúc 20 giờ, ngày 18-6 tại Quảng trường 16 Tháng 4 (TP.Phan Rang-Tháp Chàm).
(GLO)- Mạn đàm về chuyện làm ăn liên quan đến nguồn nước ở Tây Nguyên, ông Phạm Duy Chinh-Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ huyện Đak Đoa-cho biết: “Ở Đak Đoa có duy nhất 1 cái giếng cổ, nghi của người Chăm cách đây mấy trăm năm. Giếng này chưa bao giờ cạn, nước trong, nấu lên pha trà uống thì tuyệt hảo!“.
Gò Cỏ in dấu tích thuở người Chăm xếp đá lập làng. Sóng biển rì rầm hòa cùng rặng thùy dương vi vu với gió từ khơi xa thổi vào bờ như lời thầm thì của người Sa Huỳnh từ hàng ngàn năm trước.
(GLO)- Tháng 11 năm ngoái, trên báo Gia Lai, chúng tôi đã thông tin về 1 bộ bàn nghiền Champa lần đầu tiên được tìm thấy tại thôn 3, xã Nghĩa Hòa, huyện Chư Păh. Gần đây, cũng tại huyện này, một hiện vật tương tự đã được người dân tình cờ phát hiện, cất giữ.
(GLO)- Đã bao lần xuôi hết đèo An Khê về đến huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định), tôi đều ngước nhìn ngọn tháp xa xa qua ô cửa kính xe. Và lần nào cũng thế, ngọn tháp Bánh Ít luôn mang đến cho tôi những mến thương khó tả, những gọi mời quyến rũ. Vậy nên, hành trình tìm đến vẻ đẹp của những tầng tháp cổ bên dòng sông Côn với tôi luôn là một hành trình ý nghĩa và thú vị.
(GLO)- Theo nguồn tin của cán bộ Văn hóa xã Nghĩa Hòa (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai), chúng tôi về thăm gia đình ông bà Bùi Văn Trị-Võ Thị Vạn ở thôn 3, tìm hiểu về một hiện vật Chăm mới tình cờ được tìm thấy.
Từ cuối chiến tranh Việt Nam 1975 cho đến năm 1993, chính quyền Malaysia đã tiếp nhận không dưới 7.000 người Chăm Hồi giáo tị nạn từ VN và Campuchia bởi những người Chăm này theo đạo Hồi và có nhiều nét tương đồng với người Chăm ở Malaysia.