Lãnh đạo Vụ Tín dụng cho biết mặt bằng lãi suất thị trường đã có xu hướng giảm với lãi suất tiền gửi và cho vay bình quân của các giao dịch phát sinh mới giảm khoảng hơn 1,0% so với cuối năm 2022.
Tháng 7-2023 vừa qua, tín dụng cả nước tăng trưởng âm. Tính chung 7 tháng đầu năm nay, toàn ngành ngân hàng đạt doanh thu 12,47 triệu tỷ đồng, chỉ tăng 4,56% so với cuối năm 2022, thấp hơn nhiều so với chỉ tiêu cả năm là 14%-15%.
Việt Nam hiện có hơn 3,9 triệu người sử dụng Mobile Money, đặc biệt số lượng người dùng tại nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa đạt hơn 2,7 triệu, chiếm 69% số người sử dụng dịch vụ.
(GLO)- Từ đầu năm đến nay, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã 3 lần điều chỉnh giảm lãi suất điều hành với tổng mức giảm áp dụng 0,5-1,5%/năm. Quyết định giảm lãi suất điều hành đã góp phần tích cực vào mục tiêu bình ổn mặt bằng lãi suất thị trường, cả huy động lẫn cho vay đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, nhu cầu tín dụng hiện nay được ghi nhận vẫn ở mức thấp và tăng chậm.
Ngân hàng Nhà nước cho biết đã trình và được cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương chuyển giao bắt buộc đối với 4 ngân hàng được kiểm soát đặc biệ gồm CBBank, OceanBank, GP Bank và DongABank.
Việc các tổ chức tín dụng thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ không chỉ hỗ trợ khách hàng trong ngắn hạn, mà còn mở ra cơ hội để khách hàng tiếp cận tín dụng trong tương lai nhằm vượt qua giai đoạn khó khăn.
(GLO)- Ngày 14-3, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ban hành Quyết định số 313/QĐ-NHNN và Quyết định số 314/QĐ-NHNN về điều chỉnh các mức lãi suất. 2 quyết định này có hiệu lực từ 15-3-2023.
Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước cho biết việc giảm lãi suất điều hành là bước đi quan trọng, định hướng cho xu hướng giảm lãi suất của thị trường trong thời gian tới.
Sau khi Ngân hàng nhà nước nâng room tín dụng thêm 1,5-2% và đẩy mạnh bơm tiền, lãi suất qua đêm đã lập tức ổn định, trong khi tỉ giá giảm mạnh. Những tín hiệu cực tốt.
(GLO)- Từ tháng 11-2022, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: cán bộ, công chức, viên chức bảo hiểm được tăng thêm 0,8 lần; tăng chế độ đối với người cai nghiện bắt buộc; cán bộ không được thành lập doanh nghiệp sau khi thôi chức vụ; quy định mới về bồi thường và cưỡng chế thu hồi đất;…
Hàng chục ngàn tỉ đồng trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) sẽ đến hạn thanh toán những tháng cuối năm và thêm hàng trăm ngàn tỉ đồng TPDN cũng đến hạn phải trả trong 1-2 năm tới đang tạo áp lực rất lớn đến đơn vị phát hành và cả nền kinh tế.
Ngân hàng Nhà nước đồng loạt tăng lãi suất tái cấp vốn lên 6,0%/năm; lãi suất tái chiết khấu lên 4,5%/năm; lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng lên 6,0%/năm... từ ngày 25-10
(GLO)- Người gửi tiền cần cân nhắc thận trọng khi rút những khoản tiền trước hạn ở SCB. Nếu rút trước hạn thì khách hàng sẽ bị mất tiền lãi mà đáng lẽ là được hưởng“-Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú khuyến cáo.