Từ khóa: lúa rẫy

Lúa rẫy Tây Nguyên

Lúa rẫy Tây Nguyên

(GLO)- Thời xa xưa, người Tây Nguyên sống rất gần rừng, yêu rừng và hòa thuận với rừng. Canh tác chủ yếu trong rừng, họ phát những cây nhỏ, những đám cây bụi thực bì, thường chừa lại những cây đại thụ quá cỡ. Chờ cho cây khô rồi họ đốt có sự hiệp đồng với nhau và khống chế theo ý muốn.
Chàng trai Bahnar dẫn nước về làng

E-magazineChàng trai Bahnar dẫn nước về làng

(GLO)-Xuân này tròn 3 năm kể từ lúc dân làng Hrach (xã Chư Krêy, huyện Kông Chro) đón nguồn nước ngọt lành từ đỉnh núi Bok Ưng về tưới mát cả một vùng khô cằn. Câu chuyện về chàng trai Đinh Hmach dẫn nguồn nước về làng được đồng bào Bahnar nơi đây truyền tai nhau như một kỳ tích.
Rmah Et với hành trình chinh phục cây lúa nước

E-magazineRmah Et với hành trình chinh phục cây lúa nước

(GLO)- Trong ký ức của lão nông Rmah Et (SN 1950, tổ 4, thị trấn Phú Thiện), những tháng ngày vất vả cùng cây lúa nước vẫn là khoảng thời gian ghi dấu nhiều kỷ niệm đáng nhớ nhất. Bởi loại cây trồng này đã trở thành “ân nhân” giúp gia đình ông và bà con dân làng thoát cảnh đói nghèo.
Hạt gạo của rừng

Hạt gạo của rừng

(GLO)- Ngày xưa, người Tây Nguyên làm ra hạt gạo bằng một cách rất khác. Trên những khu rừng đã chọn, sau khi đã làm lễ xin các Yàng cho phép hạ cây làm rẫy, bà con chọn ngày tốt để phát dọn cỏ cây, để khô rồi đốt cho sạch. Đám đất rẫy mới ấy đầy mỡ màu của rừng nguyên sinh, chẳng cần cày vỡ, bón phân, chỉ chọc lỗ bỏ hạt thóc là thành mùa vụ.

Chuyện quá vãng của những ngôi làng mới

Chuyện quá vãng của những ngôi làng mới

(GLO)- Năm 1983, tôi nhận quyết định về Đài Phát thanh-Truyền hình Gia Lai-Kon Tum công tác. Bấy giờ, sinh viên còn được Nhà nước bao cấp cả ăn học lẫn công việc. Lên Tây Nguyên là việc chẳng đặng đừng nhưng cũng là một cái thú với tuổi trẻ vốn thích phiêu lưu, đặc biệt là dân viết lách.