Từ tháng 7 đến tháng 10 dương lịch hằng năm, ở những cánh rừng già trên dải đất miền Trung với thiên nhiên trù phú, nhiều loại cây rừng, hoa dại bắt đầu đơm hoa, kết trái, tỏa ngát hương thơm... Đây cũng là dịp đồng bào dân tộc thiểu số vào rừng săn mật ong. Những chuyến đi săn mật ong mang lại nguồn thu nhập đáng kể song cũng tiềm ẩn nhiều hiểm nguy.
(GLO)- Tuy chỉ ăn theo bài hát “Bóng cây kơ nia“ nổi tiếng, nhưng hạt của loại cây này đang được nhiều người biết đến và vươn xa tận Thủ đô Hà Nội như lời ca rễ cây kơ nia “uống nước nguồn miền Bắc“. Sự tò mò về một loại quà đặc sản của núi rừng Tây Nguyên khiến chúng tôi có chuyến lội rừng nhặt hạt kơ nia.
Cứ 4 năm một lần, khi đến hè, các cánh rừng ở miền núi Quảng Nam lại vào mùa ươi chín. Khi quả ươi khô gặp gió, lìa cành cũng là lúc từng đoàn người từ khắp nơi đổ về những cánh rừng nguyên sinh tìm quả ươi bay.
Không cần phải nuôi hay cần vốn liếng, những người săn ong hàng ngày len lỏi vào từng ngách rừng, dõi mắt trên từng ngọn cây, vách đá để ấy những tổ ong rừng, kiếm về tiền triệu mỗi ngày nhưng phải đối mặt với công việc đầy nguy hiểm.
“Mở rừng“ cho một năm đầy hoa trái xung quanh ngọn núi Đắk Glong luôn được chuẩn bị tươm tất với một tinh thần phấn khởi, hào hứng. Chuyến đi khai xuân trong cái gió, cái nắng hanh hao ngập tràn mùi đất, mùi lá khô, mùi cỏ cây...
(GLO)- Khi những cơn mưa đầu mùa tưới mát khắp các cánh rừng Kbang, màn hơi ẩm dưới tán lá rừng sẽ “đánh thức“ những mầm nấm quý đang chờ được trỗi dậy. Đây cũng là lúc các tay săn nấm chuyên nghiệp bắt đầu vào mùa thu hái.
Việc săn ong đất không chỉ kỳ công mà còn gặp nhiều nguy hiểm, nhiều tai nạn đáng tiếc đã xảy ra. Tuy nhiên, đây là nguồn lợi lớn với những thợ săn ong nên họ tránh tối đa việc tận diệt trong quá trình khai thác…