(GLO)- Ngày 7/11, Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier tuyên bố sẽ giải tán Quốc hội và mở đường cho các cuộc bầu cử mới sau sự sụp đổ liên minh cầm quyền của Thủ tướng Olaf Scholz.
(GLO)- Ngày 11/7, hãng Kyodo đưa tin, NATO và 4 nước nhóm IP4 (các nước ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương gồm Australia, Nhật Bản, New Zealand và Hàn Quốc) đã đồng ý khởi động “các dự án hàng đầu” trong nỗ lực mở rộng thực tiễn hợp tác trước các thách thức an ninh liên quan đến nhau.
(GLO)- Ngày 27/6, Tổng thống Ferdinand Marcos Jr. nói về sự cố xảy ra hôm 17/6 tại Bãi Cỏ Mây không phải là "cuộc tấn công vũ trang" của Trung Quốc nhằm vào tàu và thủy thủ Philippines, nhưng Manila cần "làm nhiều hơn" thay vì chỉ phản đối hành động của Bắc Kinh.
(GLO)- Quân đội Israel ngày 20/10 cho biết đã sơ tán thành phố miền bắc Kiryat Shmona, sau khi giao tranh ở khu vực biên giới với lực lượng Hezbollah ở Lebanon gia tăng.
(GLO)-Theo một khảo sát mới đây ở Thái Lan, đa số cử tri tham gia khảo sát tuần vừa qua không ủng hộ việc đảng Pheu Thai lập liên minh với đảng Dân tộc Thái Thống nhất do quân đội hậu thuẫn để hướng tới bầu thủ tướng và lập chính phủ mới.
Myanmar rơi vào bế tắc chính trị từ ngày 1/2 sau khi quân đội bắt giữ các lãnh đạo chính phủ, các thủ hiến vùng, bang và các thành viên cấp cao của đảng Liên đoàn quốc gia vì dân chủ (NLD).
Nhật Bản và Anh hôm 3-2 thống nhất tăng cường quan hệ an ninh, thúc đẩy một khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở giữa lúc Trung Quốc ngày càng hung hăng.
Đó là một trong các nhận xét của giới chuyên gia quốc tế khi trả lời Thanh Niên về các đánh giá xoay quanh cuộc họp của ngoại trưởng “Bộ tứ kim cương“ gồm Mỹ - Nhật Bản - Úc - Ấn Độ vừa diễn ra.
Sau hơn 4 năm cầm quyền, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đang phải chịu áp lực to lớn để chứng minh đất nước này được hưởng lợi kinh tế từ mối liên minh chặt chẽ với Trung Quốc. Tuy nhiên, lời hứa đầu tư 9 tỷ USD của Bắc Kinh năm 2016 đến nay chỉ mới đầu tư 900 triệu USD cho Philippines.
Ngày 18-1, hai đảng chính trị tại Campuchia gồm đảng Hòa hợp Dân tộc, do ông Nhek Bun Chhay làm Chủ tịch, và đảng Công lý Dân tộc Khmer, do ông Heang Rithy đứng đầu, đã ký bản ghi nhớ hợp tác và liên minh nhằm chuẩn bị tham gia cuộc bầu cử xã, phường, thị trấn vào năm 2017, cũng như cuộc tổng tuyển cử năm 2018.