Người dân xã Xốp, huyện Đắk Glei, Kon Tum sống giữa trùng điệp núi rừng Vườn quốc gia Ngọc Linh, dùng cây thông ba lá làm củi, đèn thắp sáng và làm cả lễ vật hôn nhân linh thiêng...
(GLO)- Ngày 4-5, Câu lạc bộ Cồng chiêng Jrai thuộc tổ 8, 9, 10 (phường Đoàn Kết, thị xã Ayun Pa) đã tổ chức lễ để bộ chiêng mới được gắn kết và trở thành một “thành viên” của buôn làng.
(GLO)- Mùa đã vãn, thóc đã vào kho, hôm nay con gái út bà Ađôn Duâng (buôn Prong, xã Ia Mlah, huyện Krông Pa) sửa soạn đồ lễ để cúng đôi ché (ghè) tok. Lễ vật là một con heo chừng 30 kg và gần chục ghè rượu. Năm trước chỉ cúng ghè rượu với con gà nhưng năm nay thì phải lớn hơn. Lệ tục ông bà truyền lại: Một năm cúng gà, 2 năm cúng heo, 4 năm cúng bò…
Ông bà ta từ xưa có câu “giỗ Tết cả năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng“, nhiều người coi ngày Rằm tháng Giêng như dịp Tết thứ 2. Bởi vậy, vào ngày này các gia đình sẽ chuẩn bị mâm cỗ thịnh soạn để cúng gia tiên. Tuy nhiên, tuỳ điều kiện hoàn cảnh, nhiều gia đình tiến hành cúng vào ngày 14 âm lịch.
(GLO)- Những rẫy lúa chỉ còn trơ lại gốc rạ suốt dọc đường Trường Sơn Đông vào huyện Kông Chro. Lúa đầy kho cũng là lúc mùa lễ hội của người bản địa Đông Trường Sơn đang đến rất gần.
(GLO)- Từ xưa đến nay, lễ vật dâng cúng Vua Hùng luôn được cộng đồng chú trọng, thể hiện sự biết ơn sâu sắc và tấm lòng thành kính thiêng liêng. Đặc biệt, hàng năm, trong lễ rước kiệu của các xã, phường ven Đền Hùng để tri ân công đức tổ tiên thì lễ vật ấy lại càng được chuẩn bị chu đáo, kỳ công.
Cúng giao thừa là nghi lễ quan trọng của người Việt Nam trước khi Tết Nguyên Đán chính thức bắt đầu. Vậy mâm cỗ giao thừa năm Mậu Tuất 2018 gồm những gì?
(GLO)- Cũng như mọi năm, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10-3 Âm lịch) năm nay những người con Gia Lai cũng náo nức đưa bánh chưng, bánh dày- một trong những lễ vật không thể thiếu trên mâm lễ-dâng lên Vua Hùng. Ai ai cũng thành kính một lòng hướng về đất Tổ.