Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai yêu cầu thực hiện nghiêm quy định về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ; công tác kiểm tra, giám sát...
(GLO)- Sáng 23-1, Ban Thường vụ Thành ủy Pleiku (tỉnh Gia Lai) tổ chức hội nghị học tập, quán triệt và triển khai thực hiện các văn bản của Đảng. Hội nghị được kết nối trực tuyến đến điểm cầu UBND 22 xã, phường với sự tham gia của hơn 4.430 đảng viên.
(GLO)- Trong 2 ngày (11 và 12-1), Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) phối hợp với Ban Tuyên giáo Huyện ủy tổ chức hội nghị quán triệt và phổ biến các văn bản của Đảng cho cán bộ quản lý, giáo viên.
(GLO)- Sáng 29-12, Huyện ủy Kông Chro (tỉnh Gia Lai) tổ chức hội nghị học tập, quán triệt các văn bản mới của Đảng các cấp cho 150 cán bộ chủ chốt toàn huyện.
(GLO)- Ngày 18 và 19-10, Ban Thường vụ Huyện ủy Kbang và Ia Pa (tỉnh Gia Lai) tổ chức hội nghị cán bộ toàn huyện để thông báo kết quả hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII và học tập, quán triệt các văn bản của Trung ương, Ban Thường vụ Tỉnh ủy.
(GLO)- Sáng 18-9, Huyện ủy Kông Chro (tỉnh Gia Lai) đã tổ chức hội nghị học tập, quán triệt và triển khai các văn bản mới của Đảng các cấp cho gần 200 cán bộ chủ chốt.
Đảng ta đã chủ động và nỗ lực không ngừng đổi mới, hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và thực thi nghiêm cách kỷ luật cán bộ. Quy định số 69- QĐ/TW ngày 6-7-2022 của Bộ Chính trị “Về kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên vi phạm“ ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển tự nhiên và nóng bỏng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam - dạy rằng: “cán bộ là cái gốc của mọi công việc“, “Công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém“. Tư tưởng xuyên suốt của Người về công tác cán bộ được Đảng ta quán triệt, vận dụng sáng tạo, phù hợp tình hình thực tiễn ở mỗi giai đoạn lịch sử cách mạng và đạt nhiều kết quả tích cực.
Các chuyên gia cho rằng hoạt động giám sát hiện nay vẫn còn khá lỏng lẻo tạo ra nhiều khoảng trống. Hoàn thiện điều này sẽ góp phần làm minh bạch các hoạt động đầu tư trên thị trường.
Nhân Hội nghị toàn quốc về xây dựng, chỉnh đốn Đảng, Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu, Ủy ban Kiểm tra Trung ương Lê Nguyễn Nam Ninh đã có bài viết về Quy định số 37-QĐ/TW được Trung ương ban hành.
(GLO)- Một trong những nội dung quan trọng được nhiều đoàn đại biểu Quốc hội khóa XV ghi nhận tại các buổi tiếp xúc sau kỳ họp thứ 2 là cử tri rất quan tâm đến hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng-chống tham nhũng, tiêu cực do Đảng ta tiến hành.
Thủ tướng yêu cầu thực hiện phân cấp, phân quyền đi đôi với chịu trách nhiệm và gắn với kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực; phải chống tham nhũng, tiêu cực trong xây dựng, hoàn thiện thể chế.
(GLO)- Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã thông qua 12 định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030, 6 nhiệm vụ trọng tâm và 3 đột phá chiến lược. Trong đó, nhiệm vụ đầu tiên là tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hệ thống chính trị toàn diện, trong sạch, vững mạnh.
(GLO)- Chiều 14-1, các đồng chí: Hồ Văn Niên-Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai; Rah Lan Chung-Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy chủ trì Hội nghị tổng kết công tác nội chính và phòng-chống tham nhũng năm 2020, triển khai nhiệm vụ công tác năm 2021.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng yêu cầu Đảng bộ TP Hà Nội chú trọng tiếp tục tạo chuyển biến mạnh mẽ hơn về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; phải thực hiện tốt kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ, chống chạy chức, chạy quyền.
Nhận diện rõ 6 hành vi chạy chức, chạy quyền và 8 hành vi bao che, tiếp tay là 1 trong 6 nội dung để triển khai quy định về kiểm soát quyền lực, chống chạy chức chạy quyền của Bộ Chính trị.
Nếu cơ quan công quyền làm việc một cách minh bạch thì chắc chắn hiếm có chuyện doanh nghiệp phải “tặng quà“. Nếu cấp trên làm việc công tâm, dân chủ, thì cấp dưới không dễ “hối lộ“ để chạy chức, chạy quyền…
Trong lịch sử xã hội loài người, từ khi đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc dẫn đến ra đời nhà nước, vấn đề quyền lực và kiểm soát quyền lực luôn được đặt ra. Ngày nay, quyền lực và kiểm soát quyền lực là vấn đề lớn, phức tạp trong đời sống chính trị và pháp lý của các quốc gia, dân tộc. Quyền lực là “quyền định đoạt và sức mạnh để đảm bảo sự thực hiện“, bao gồm quyền lực chính trị và quyền lực nhà nước.