Một “thế giới trong gương“ là bản sao gần hoàn hảo của hành tinh quen thuộc chúng ta vẫn nhìn thấy trên bầu trời, quay quanh một bản sao gần hoàn hảo khác của Mặt Trời, đang được thành hình.
Theo NASA, có hơn 5.000 hành tinh tồn tại ngoài Hệ Mặt trời. Tuần này, các nhà thiên văn thông báo có thể đã phát hiện ra hành tinh trẻ nhất tới thời điểm hiện tại.
Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) xác nhận đã phát hiện thêm 65 hành tinh mới, nâng tổng số hành tinh được phát hiện ngoài hệ Mặt trời cho đến nay lên 5.005 hành tinh.
Trong chòm sao Thiên Cầm và Thiên Nga tồn tại 5 khu vực “có thể sinh sống vĩnh viễn“, là 5 hệ sao có ít nhất 2 “mặt trời“ trở lên và có thể sinh ra nhiều hành tinh giống Trái Đất.
Sao băng thắp sáng bầu trời Anh và khu vực Bắc Âu ngày 28/2 vừa rồi là một loại thiên thạch cực hiếm. Các mảnh vỡ của thiên thạch này được tìm thấy ở Cotswolds có thể là câu trả lời cho những câu hỏi về lịch sử ban đầu của hệ Mặt Trời và sự sống trên Trái Đất.
Theo các nghiên cứu mới, những phân tích về Mặt trăng đã cho chúng ta thấy rằng người bạn đồng hành ở gần Trái đất nhất trong Hệ mặt trời đã được tạo ra bởi một vụ va chạm khổng lồ.
Hệ sao TRAPPIST-1 tiếp tục gây kinh ngạc sau vài năm được chứng minh là sở hữu 7 “hành tinh đại dương“: 7 hành tinh đó còn có thành phần và kết cấu giống Trái Đất của chúng ta.
Kính viễn vọng rất lớn của Đài thiên văn Nam châu Âu (ESO) đã chụp được những hình ảnh đầu tiên của một ngôi sao trẻ, giống như Mặt trời đi kèm với hai ngoại hành tinh khổng lồ.
Các nhà khoa học đã bất ngờ phát hiện ra hành tinh lạ ở rìa xa của Hệ mặt trời với tên gọi Hành tinh số 9. Nhiều nhà nghiên cứu thiên văn học cho rằng đây có thể là một hố đen nguyên thủy của vũ trụ.
Các nhà khoa học đã xác định được dạng thiên thể có thể là nguồn cung cấp carbon, nguyên tố cốt lõi để tạo nên các khối xây dựng sự sống cho các hành tinh như Trái Đất.