Việt Nam và Pháp đang phối hợp hoàn thành Hệ thống thông tin tín hiệu đường sắt đoạn Hà Nội-Vinh; triển khai Dự án tuyến đường sắt đô thị đoạn Nhổn-Ga Hà Nội, sử dụng vốn vay của AFD.
Có thể cảm nhận rất rõ một không khí khẩn trương đang lan tỏa ở các công trình hạ tầng cũ và mới sau khi Tổng Bí thư Tô Lâm phát động cuộc cách mạng 'chống lãng phí'.
Trải qua một số cuộc họp bàn bạc mất nhiều năm, cuối năm 2023 Sở GTVT TP.HCM đã có văn bản gửi Sở GTVT các tỉnh Bình Dương và Đồng Nai về phương án đầu tư kéo dài tuyến đường sắt đô thị số 1 (tuyến metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên) kết nối với 2 địa phương này.
Tuyến Metro Bến Thành-Suối Tiên dài khoảng 19,7km với ba ga ngầm (Bến Thành, Nhà hát Thành phố, Ba Son) và 11 ga trên cao, tổng mức đầu tư khoảng 43.700 tỷ đồng.
Các thành phố vệ tinh ở TP.HCM hình thành sau năm 2030 sẽ không theo kiểu cơ học từ huyện lên thành phố mà là cụm đô thị độc lập, kết nối qua đường sắt đô thị.
Sở GTVT TP.HCM vừa có văn bản gửi UBND TP đề xuất đầu tư xây dựng tuyến đường dọc hành lang tuyến đường sắt đô thị số 1 (tuyến metro Bến Thành - Suối Tiên).
Lãnh đạo thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh khẳng định phát triển mạng lưới đường sắt đô thị được xem là xương sống của vận tải khách công cộng nhằm giải quyết ùn tắc giao thông đang diễn ra.
Các dự án đường sắt đô thị tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đều có tổng mức đầu tư dự án tăng, thời gian thực hiện kéo dài dẫn đến phải thực hiện các thủ tục điều chỉnh.
“Việc tăng vốn do tính chưa hết, không đầy đủ, không lường hết được, chứ đội vốn cũng chỉ ở chừng mực nhất định thôi“, đó là trả lời của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng về nguyên nhân dự án đường sắt đô thị “đội vốn, chậm tiến độ“ mà đại biểu nêu ra tại phiên chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 15.8.
Các dự án công trình trọng điểm chậm tiến độ, đội vốn gấp 2-3 lần như dự án đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông, dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị số 1 Thành phố Hồ Chí Minh.