Từ khóa: đinh lăng

Hội thảo khoa học hợp tác phát triển trang trại nông nghiệp hữu cơ tại các tỉnh Tây Nguyên

Hội thảo khoa học hợp tác phát triển trang trại nông nghiệp hữu cơ tại các tỉnh Tây Nguyên

(GLO)- Chiều 1-8, Hiệp hội Trang trại và Doanh nghiệp Nông nghiệp Việt Nam phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Công thương Gia Lai chủ trì Hội thảo khoa học với chủ đề “Hợp tác phát triển trang trại nông nghiệp hữu cơ tại các tỉnh Tây Nguyên-xu hướng tất yếu“.
Chư Sê hình thành vùng chuyên canh cây ăn quả

Chư Sê hình thành vùng chuyên canh cây ăn quả

(GLO)- Huyện Chư Sê có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi để phát triển các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao như sầu riêng, nhãn, vải, bơ, mít… Đặc biệt, sau “cơn bạo bệnh“ của cây hồ tiêu, người dân đã chuyển dần sang trồng cây ăn quả.
Kông Chro phát triển cây dược liệu theo hướng hàng hóa

Kông Chro phát triển cây dược liệu theo hướng hàng hóa

(GLO)- Đến nay, huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) đã bước đầu hình thành vùng trồng cây dược liệu tập trung với diện tích hơn 14 ha. Trong thời gian tới, huyện huy động các nguồn lực xã hội để đầu tư bảo tồn và phát triển cây dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa ổn định lâu dài.
An Khê đẩy mạnh phát triển cây dược liệu

An Khê đẩy mạnh phát triển cây dược liệu

(GLO)- Những năm qua, thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai) quan tâm hỗ trợ người dân, hợp tác xã trồng cây dược liệu. Nhờ phù hợp điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng nên cây dược liệu bước đầu mang lại hiệu quả, góp phần tái cơ cấu nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người dân.
Một nông dân tỉnh Bình Phước có "kho báu" cả trăm tỷ nhờ đào hố chôn thứ này xuống đất cách đây 15 năm

Một nông dân tỉnh Bình Phước có "kho báu" cả trăm tỷ nhờ đào hố chôn thứ này xuống đất cách đây 15 năm

Ông Vũ Văn Kiểm (SN 1964, ngụ thôn 1, xã Phước Sơn, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước) - người được xem như “vua“ loài cây sưa đỏ ở Bình Phước. Sau gần 15 năm kiên trì đào hố “trồng cây gây rừng“, trồng cây sưa đỏ, đến nay “rừng“ đã trả ơn cho ông xứng đáng với trị giá lên tới hàng chục, thậm chí cả trăm tỷ đồng.
Triển vọng phát triển cây dược liệu ở Đak Đoa

Triển vọng phát triển cây dược liệu ở Đak Đoa

(GLO)- Với lợi thế về điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, vài năm trở lại đây, huyện Đak Đoa tích cực vận động, hỗ trợ người dân triển khai trồng cây dược liệu theo tinh thần Nghị quyết số 09 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai (khóa XV) về bảo tồn và phát triển cây dược liệu trên địa bàn tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Chủ trương còn khá mới nhưng thực tế đây là hướng đi phù hợp, góp phần giúp người dân tăng thu nhập, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp của huyện phát triển.