(GLO)- Tối 29-12, Hợp tác xã Nông nghiệp và Du lịch Chư Á (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) phối hợp với Viện Khoa học Công nghệ Sinh học và Môi trường Việt Nam tổ chức ra mắt sản phẩm đất hữu cơ đa dụng và chế phẩm sinh học Bio đa năng từ cây dã quỳ.
(GLO)- Vài năm trở lại đây, nhiều nông dân trong tỉnh Gia Lai đã đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao hiệu quả kinh tế. Trong đó, việc canh tác nông nghiệp theo hướng sinh học đang mang lại nhiều lợi ích.
(GLO)- Ông Hoàng Thi Thơ-Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông tỉnh Gia Lai-cho biết: Từ nguồn vốn hỗ trợ của Trung tâm Khuyến nông quốc gia, đơn vị đang triển khai dự án xây dựng mô hình sản xuất cây ăn quả theo tiêu chuẩn VietGAP phục vụ phát triển vùng nguyên liệu gắn tiêu thụ tại các tỉnh Tây Nguyên.
(GLO)- Sau 2 năm triển khai, mô hình “Xây dựng và phát triển thâm canh hồ tiêu bền vững“ tại huyện Đak Đoa đã giúp người dân thay đổi phương thức canh tác, tăng cường sử dụng phân bón hữu cơ, giảm phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật để vườn cây phát triển bền vững. Bước đầu, mô hình đã phát huy hiệu quả, mở ra hướng đi mới cho người trồng hồ tiêu.
Trại gà 35.000 con của chị Nguyễn Thị Hương (thôn Phượng Nghĩa, xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) là điểm sáng của ngành chăn nuôi Hà Nội với việc tận dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi giúp nâng cao hiệu quả kinh tế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Thay vì chỉ dùng để tưới nước, anh Phạm Đô đã cải tiến bộ tưới nước nhỏ giọt có thể đồng thời kết hợp tưới phân hòa tan, chế phẩm sinh học. Hệ thống tưới 3 trong 1 này chỉ cần đứng từ xa điều khiển.
(GLO)- Huyện Phú Thiện là một trong những địa phương có diện tích sản xuất nông nghiệp lớn nhất nhì tỉnh Gia Lai. Trong quá trình canh tác, người dân sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, chế phẩm sinh học để diệt trừ sâu bệnh giúp cây trồng phát triển tốt. Điều này tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường. Trước thực trạng đó, huyện đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực nhằm vận động người dân xử lý rác thải trong sản xuất nông nghiệp.
Trong khi việc nghiên cứu vaccine phòng dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) vẫn đang được triển khai, trước mắt Bộ NNPTNT sẽ chỉ đạo, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức tập huấn, hỗ trợ và hướng dẫn người chăn nuôi trên toàn quốc sử dụng chế phẩm sinh học, các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi lợn để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh.