30 ngày trong bệnh viện dã chiến: Những hy sinh thầm lặng

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Trải qua 30 ngày làm tình nguyện viên, PV Thanh Niên ghi nhận những hình ảnh cống hiến thầm lặng của đội ngũ y tế và lực lượng hỗ trợ tại Bệnh viện dã chiến số 12.   

Thời gian đầu ra trận, nữ bác sĩ đến từ Bệnh viện Da liễu TP.HCM Nguyễn Trúc Quỳnh (33 tuổi, trưởng đội lâm sàng Bệnh viện dã chiến số 12) bật khóc nhớ con mới 5 tuổi. Chồng chị là bác sĩ tham gia công tác tiêm chủng nên việc chăm sóc cho con rất vất vả
Thời gian đầu ra trận, nữ bác sĩ đến từ Bệnh viện Da liễu TP.HCM Nguyễn Trúc Quỳnh (33 tuổi, trưởng đội lâm sàng Bệnh viện dã chiến số 12) bật khóc nhớ con mới 5 tuổi. Chồng chị là bác sĩ tham gia công tác tiêm chủng nên việc chăm sóc cho con rất vất vả
Thời gian đầu ra trận, nữ bác sĩ đến từ Bệnh viện Da liễu TP.HCM Nguyễn Trúc Quỳnh (33 tuổi, trưởng đội lâm sàng Bệnh viện dã chiến số 12) bật khóc nhớ con mới 5 tuổi. Chồng chị là bác sĩ tham gia công tác tiêm chủng nên việc chăm sóc cho con rất vất vả
Bệnh viện dã chiến thu dung điều trị Covid-19 số 12 (TP.Thủ Đức, TP.HCM) do Bệnh viện Da liễu TP.HCM phụ trách, bắt đầu triển khai từ chiều tối 19.7. Đến nay bệnh viện tiếp nhận hơn 9.500 bệnh nhân, trong đó có trên 7.500 ca khỏi bệnh xuất viện.
Bệnh viện còn có sự đóng góp và trực tiếp tham gia điều trị của các y bác sĩ đến từ Quảng Ninh (từ 6.8), Sơn La (từ 29.8) và sự hỗ trợ của dân quân tự vệ, tình nguyện viên các tôn giáo tại TP.HCM.
Trải qua 30 ngày làm tình nguyện viên, PV Thanh Niên ghi nhận những hình ảnh cống hiến thầm lặng của đội ngũ y tế và lực lượng hỗ trợ tại Bệnh viện dã chiến số 12. 

Mồ hôi như tắm trong bộ đồ bảo hộ kín mít
Mồ hôi như tắm trong bộ đồ bảo hộ kín mít

Tình nguyện viên kiệt sức trong bộ đồ bảo hộ khi làm lao công
Tình nguyện viên kiệt sức trong bộ đồ bảo hộ khi làm lao công

Nhân viên y tế giúp bệnh nhân thở ô xy
Nhân viên y tế giúp bệnh nhân thở ô xy

Bệnh viện Da liễu TP.HCM tăng cường nhân viên y tế cho Bệnh viện dã chiến số 12
Bệnh viện Da liễu TP.HCM tăng cường nhân viên y tế cho Bệnh viện dã chiến số 12
Theo Như Lịch (TNO)

Có thể bạn quan tâm

70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài 8: Đồi A1 - bùn, máu và hoa

70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài 8: Đồi A1 - bùn, máu và hoa

Ngọn đồi A1 giờ đã ngủ yên dưới tán lá xanh ngát của những cây nhãn, vải, tếch, phượng đỏ, tùng, thông, đa, tre… và điểm xuyết thêm màu trắng tinh khôi của hoa ban. Du khách đến đây, ai cũng dừng lại hồi lâu trước dòng chữ “A1: bùn - máu và hoa” được đặt trang trọng trên đỉnh đồi.
Một lần 'chạm' Angkor Bài 3: Choáng ngợp Angkor (*)

Một lần 'chạm' Angkor Bài 3: Choáng ngợp Angkor (*)

Quần thể kiến trúc Angkor có đến 108 đền tháp nằm rải rác trong Công viên khảo cổ Angkor rộng lớn ở Siem Reap. Trong chuyến đi ngắn ngủi này, chúng tôi chỉ có thể “cưỡi ngựa xem hoa” Angkor Wat, Angkor Thom và đền Ta Prohm. Nhưng cái nhìn thoáng qua ấy cũng đủ làm chúng tôi choáng ngợp và sững sờ…
Nhớ một “công việc quan trọng” thời kháng chiến

Nhớ một “công việc quan trọng” thời kháng chiến

(GLO)- Thượng tuần tháng 3 vừa qua, trong lần về thị xã An Khê gặp chị Văn Thị Ngọc-người đảng viên hoạt động trong lòng địch, nghe chị kể chuyện những lần chị bí mật rải truyền đơn, dán áp phích có nội dung chống chế độ Mỹ-ngụy trong thị trấn An Khê ngày trước, bao ký ức lại ùa về trong tôi.