(GLO)- Kể từ khi thành lập (năm 2020) đến nay, mỗi năm, Công ty TNHH một thành viên Thái Xuân Biên (thôn An Thượng 3, xã Song An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) cung ứng gần 8 triệu cây keo, bạch đàn cấy mô ra thị trường với tổng doanh thu 10 tỷ đồng/năm, tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.
(GLO)- Gia Lai có diện tích rừng lớn nhất khu vực Tây Nguyên với nhiều loài cây quý hiếm, đặc hữu như: giáng hương, huỳnh đàn, dổi, xoay, căm xe, gáo vàng… Những năm gần đây, nhiều hộ dân đã đưa một số cây lâm nghiệp quý hiếm vào trồng vừa để bảo tồn, vừa mở ra cơ hội tăng thu nhập trong tương lai.
(GLO)- Năm 2020, anh Thái Xuân Biên (thôn An Thượng 3, xã Song An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) vào TP. Hồ Chí Minh học hỏi kỹ thuật nuôi cấy mô cây lâm nghiệp. Bước đầu mô hình đem lại hiệu quả kinh tế cao, giúp gia đình có thu nhập 1-1,5 tỷ đồng/năm.
(GLO)- Nhờ tích cực trồng rừng sản xuất, người dân làng Pốt (xã Song An, thị xã An Khê) có nguồn thu nhập ổn định, nâng cao đời sống. Hiện cả làng chỉ còn 2 hộ nghèo.
(GLO)- Vài năm trở lại đây, một số công ty cao su trên địa bàn tỉnh Gia Lai khuyến khích cán bộ, công nhân và người dân xen canh cây công nghiệp trong diện tích cao su tái canh. Chủ trương này góp phần giúp cán bộ, công nhân, người dân, nhất là những hộ thiếu đất sản xuất có thêm thu nhập, cải thiện cuộc sống.