Sạt lở đang bủa vây vựa lúa, cây ăn trái, nuôi trồng thủy sản Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Nguyên nhân có nhiều, như biến đổi khí hậu, nước và phù sa sông Mê Kông về hạ du giảm, nước biển dâng, xây dựng chất tải lên nền đất yếu, khai thác nước ngầm và cát quá mức...
Trong khi sạt lở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ngày càng nghiêm trọng, để đột phá điểm nghẽn hạ tầng cho cả vùng cất cánh, nhu cầu cát sông để phục vụ san lấp các dự án rất lớn. Điều này đặt ra một nan đề giữa khai thác cát san lấp phục vụ phát triển và làm thế nào bảo vệ những dòng sông
Cơ quan CSĐT Công an H.Hàm Tân (Bình Thuận) đã khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt tạm giam, khám xét nơi ở và nơi làm việc của ông Hoàng Tuy, Phó chủ tịch UBND xã Sơn Mỹ.
Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang cùng 17 người liên quan vừa bị công an khởi tố, tạm giam chỉ là phần nổi của việc khai thác cát lậu. Không chỉ ở An Giang, cát tặc còn hiện diện thời gian dài ở nhiều nơi, có lúc hoạt động ngang nhiên, gây bức xúc trong dư luận.
Nước đầu nguồn sông Hiến (Cao Bằng) xanh như ngọc, chảy qua bao hẻm núi sâu hút, về hợp lưu với sông Bằng tại phường Hợp Giang (TP Cao Bằng). Tự lắng lọc, dần chữa lành vết thương do nạn “cát tặc“, “vàng tặc“, dòng nước xanh tạo vòng cung ôm thành phố vào lòng. Đôi bờ sông lộng gió giang tay đón sơn dân ngược thượng nguồn xa thẳm.
Lực lượng thuộc Bộ Công an đã tạm giữ 24 tàu khai thác cát trái phép, đồng thời thông báo và mời các phòng, ban nghiệp vụ thuộc 3 huyện ở Hải Phòng tới để xác minh, làm rõ.
Phát hiện các đối tượng ngang nhiên đưa máy móc vào khai thác cát trái phép, nguồn tin đã gọi báo cho Chủ tịch UBND huyện nhưng vẫn không bắt được “cát tặc“ và phần lớn máy móc đã được tẩu tán.
(GLO)- Sau một thời gian theo dõi, vào lúc 9 giờ, ngày 7-10, lực lượng Cảnh sát Môi trường Công an tỉnh đã bất ngờ đột kích vào bãi cát lớn được khai thác trái phép trên sông Ayun, thuộc địa phận thôn 5, xã Ayun, huyện Mang Yang.