Từ khóa: Cách mạng tháng Tám

Kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9, 78 năm ngày truyền thống lực lượng Công an nhân dân Việt Nam - Bài 2: Điểm hội tụ của những người yêu nước

Kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9, 78 năm ngày truyền thống lực lượng Công an nhân dân Việt Nam - Bài 2: Điểm hội tụ của những người yêu nước

Ngôi nhà của ông Lê Đình Bân ở xã Hương Sơ (ngoại vi TP Huế) những ngày cách mạng còn 'trứng nước' cho đến tháng 8-1945 và giai đoạn kháng chiến sau này là trạm dừng chân của nhiều cán bộ. Tháng 4-1945, khi đoàn sinh viên miền Trung và Nam bộ ở khu Đại học xá Hà Nội về lại Huế để tham gia hoạt động cũng đã dừng chân nghỉ lại ngôi nhà này. Đấy cũng là những người mà vài tháng sau đã trở thành nòng cốt của Trường Thanh niên tiền tuyến.
Kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9: Đi trọn con đường cùng Tổ quốc - Bài 1: 'Việt Minh hóa' trường đào tạo sĩ quan

Kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9: Đi trọn con đường cùng Tổ quốc - Bài 1: 'Việt Minh hóa' trường đào tạo sĩ quan

Tháng 6-1945, chính phủ thân Nhật có quyết định thành lập ngôi trường võ bị mang tên Trường Thanh niên tiền tuyến nhằm đào tạo sĩ quan phục vụ cho chính phủ. Thế nhưng, người tổ chức xây dựng trường lại là hai ông Tạ Quang Bửu và Phan Anh - những trí thức yêu nước đang giữ các cương vị quan trọng trong chính phủ thân Nhật.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người 'làm ra lịch sử'

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người 'làm ra lịch sử'

Sự hình thành Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa là kết quả của một quá trình tìm tòi, khảo nghiệm lâu dài của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là thành quả lớn nhất của cuộc Cách mạng tháng Tám 1945. Đúng như Chủ tịch Đảng Cộng sản Mỹ Gus Hall đánh giá: “Đồng chí Hồ Chí Minh là con người cần thiết xuất hiện đúng lúc, đúng yêu cầu của lịch sử, với những tư tưởng và ý kiến đúng. Chính vì vậy mà Đồng chí đã làm ra lịch sử“.
Âm vang mùa Thu cách mạng

Âm vang mùa Thu cách mạng

Trong dòng chảy lịch sử đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước, dân tộc ta thường để lại những dấu ấn, những mốc son chói lọi và có tính bước ngoặt quan trọng không chỉ có ý nghĩa đối với người Việt Nam mà còn có ý nghĩa với các dân tộc khác trong khu vực và trên thế giới. Một trong những dấu ấn, mốc son chói ngời, mãi âm vang đó là Cách mạng Tháng Tám - mùa Thu năm 1945.
Ra mắt hai ấn phẩm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhân dịp Quốc khánh 2-9

Ra mắt hai ấn phẩm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhân dịp Quốc khánh 2-9

Chào mừng kỷ niệm 76 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật vừa giới thiệu hai ấn phẩm: Toàn Đảng, toàn dân chung sức, đồng lòng xây dựng đất nước ta ngày càng phồn vinh, hạnh phúc và Đoàn kết, vững tin đưa đất nước bước vào giai đoạn mới của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Cách mạng Tháng Tám và bài học đại đoàn kết

Cách mạng Tháng Tám và bài học đại đoàn kết

(GLO)- Năm nay chúng ta chào mừng 76 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9 trong bối cảnh hết sức đặc biệt khi cả nước nói chung, Gia Lai nói riêng phải đương đầu chống “giặc Covid-19“. Trong thời điểm khó khăn, phức tạp này, bài học đại đoàn kết toàn dân tộc làm nên thành công vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám, mở ra tương lai tươi sáng cho dân tộc càng có ý nghĩa sâu sắc, vẫn vẹn nguyên giá trị.
Gia Lai trong Cách mạng Tháng Tám 1945

Gia Lai trong Cách mạng Tháng Tám 1945

(GLO)- Đầu tháng 3-1945, tình hình trong nước biến chuyển nhanh chóng, khi Nhật đảo chính Pháp và độc chiếm Đông Dương. Ở Gia Lai, sau cuộc tiếp đón đoàn tù chính trị được trả tự do từ “Căng an trí“ Đak Tô về Quy Nhơn, trên đường đi có ghé lại Pleiku và An Khê, các tổ chức Đoàn thanh niên ở thị xã, thị trấn lần lượt được thành lập, khí thế cách mạng sục sôi.